bưng bit thông tin

Ý thức… bưng bít thông tin*

Qua chuyện này thì một lần nữa thấy cái ý thức bưng bít thông tin như đã trở thành một phản xạ vô điều kiện của các “cán bộ.” Buồn cười hơn là ở chỗ, đám cháy chẳng phải do họ gây ra, thậm chí họ đã “phản ứng nhanh” và đáng được tuyên dương vì hành động kịp thời, ngăn được một thảm họa ngay trước mắt. Nhưng lạ thay, họ vẫn “sợ trách nhiệm”. Tốt nhất là nên bịt kín!

Nguồn: MetaNews

Trung Quốc đối phó với công nghệ AI ra sao?

Có nghĩa hôm nay, ở Việt Nam với hàng rào còn lỏng lẻo của quy định về AI và Internet, nhiều người đang cười vui về các câu hỏi được AI trả lời như “Anh Lê Văn Tám có là anh hùng Việt Nam?”… thì sớm muộn gì, những loại câu hỏi có tính tạo dữ liệu sẽ bị coi là phản động và đang âm mưu ‘mớm’ cho kho nhập dữ liệu tự động, có thể bị khép vào điều 117 “Tuyên truyền chống nhà nước” chẳng hạn…

Cuộc họp báo về việc thông tin sinh viên HUFLIT theo học tại Trường Quân sự Quân khu 7, hôm 12/1/2023. Ảnh: Phụ Nữ TP.HCM

Không minh bạch thì cuối cùng chính nhà nước độc tài cũng sẽ bị thiệt hại

Từ khi có Internet thì các chế độ độc tài đứng trước những thử thách lớn: không thể nào giấu nhẹm mọi thứ, và rất nhiều vụ việc trong khi báo chí chính thức đành “thúc thủ” tuân theo “luật im lặng,” hoặc chỉ được phép đưa tin theo nguồn của công an, của chính quyền thì báo chí ở bên ngoài cho tới mạng xã hội, kênh youtube cá nhân đã đưa tin rất nhanh chóng, rất chi tiết rồi.

Đại dịch Covid-19: Ai chịu trách nhiệm về sự lây lan của 2019-nCoV khiến cả thế giới chịu tai họa? Ảnh: Internet

Covid 19: Bắc Kinh phải chịu trách nhiệm

Hành động bưng bít này là phạm tội. Muốn tránh bệnh di truyền lan tràn cho cả loài người, mỗi quốc gia khi biết có người mắc bệnh dịch mới phải lập tức thông báo ngay cho các nước khác biết. Đó là một bổn phận.

Năm 2003, Trung Cộng đã phạm tội chậm trễ không cho các nước láng giềng biết ngay khi bệnh SARS phát khởi. Năm nay, họ bảo vệ rất lâu quan điểm là vi khuẩn SARS‑CoV‑2 chỉ truyền từ thú vật sang loài người. Họ chỉ chịu công nhận rằng vi khuẩn đã truyền từ người sang người, ngày 20 tháng Giêng, 2020, hàng tháng sau khi bệnh phát khởi.

Bệnh viện C ở Đà Nẵng bắt đầu phong toả vào ngày 24/7/2020 sau khi có ca nghi nhiễm Covid-19 trở lại. Ảnh: VOA chụp từ VnExpress

2019 nCoV và Việt Nam: Chính quyền thật sự đáng sợ

New York Times từng đăng một bài bình luận của Nicholas Kristof “Lây nhiễm virus Corona, giá mà nhân loại phải trả cho độc tài ở Trung Quốc.” Các sự kiện và nhân chứng cho thấy: Kiểm soát thông tin để bảo vệ sự “ổn định chính trị” trong một chế độ toàn trị, đặc biệt là từ khi Trung Quốc được đặt dưới sự lãnh đạo của Tập Cận Bình đã khiến cả Trung Quốc lẫn cộng đồng quốc tế phải trả giá quá đắt.

Đáng ngạc nhiên là bất kể 2019 nCoV đang lây lan tại Việt Nam, hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam tiếp tục bắt chước Trung Quốc hành xử y hệt như thế.

Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, là nơi bùng phát dịch Covid-19, Ảnh: AFP

Trung Quốc đã phạm sai lầm gì khi để bùng phát dịch bệnh?

Trên tờ South China Morning Post, ông Patrick Mendis, cựu giáo sư thỉnh giảng về ngoại giao kinh tế tại Đại học Vũ Hán và là cựu sinh viên Đại học Harvard, có bài phân tích về ‘ba sai lầm mà chính quyền Trung Quốc mắc phải trong việc xử lý cuộc khủng hoảng virus corona’.

Do Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm chặt quyền lực, Giáo sư Mendis cho rằng không có gì đáng ngạc nhiên nếu ngay từ sớm họ hy sinh sức khỏe của người dân trong cuộc khủng hoảng corona virus để bảo vệ chế độ.

Cháy công ty Rạng Đông: Chính quyền che giấu thông tin làm nhiều người bị nhiễm độc thuỷ ngân

Phản ứng chậm chạp và bất nhất của giới lãnh đạo trong suốt một tuần sau thảm họa khiến cho người dân càng thêm hoang mang và phẫn nộ. Nhiều người cho rằng, rõ ràng các phe nhóm lãnh đạo khác nhau đang muốn bưng bít thông tin, nên mới có sự chậm trễ thông tin, và bất nhất, gây ra tác hại lớn cho người dân. Trước đó, khi vừa xảy ra vụ cháy, đã có 10 phóng viên tác nghiệp trong khu vực hỏa hoạn có những triệu chứng chóng mặt, buồn nôn.

Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư đảng CSVN.

Bảo mật vì ai và để làm gì?

Cứ năm ông tướng của lục quân Mỹ thì có một không thể ra trận vì không đạt yêu cầu về sức khỏe và điều đó ảnh hưởng đến yếu tố “sẵn sàng chiến đấu” của quân đội Mỹ – một vấn nạn mà ông Jim Mattis – Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ từng cam kết sẽ giải quyết tận gốc.

HRW: ‘Nên xét lại việc tổ chức các sự kiện quốc tế tại Hà nội’

Phó Giám Đốc đặc trách Châu Á của Tổ chức Human Rights Watch (HRW) nói rằng các tổ chức quốc tế nên xét lại việc tổ chức các sự kiện quốc tế tại Hà Nội bởi vì dường như chính quyền Việt Nam lợi dụng những cơ hội này để kiểm duyệt những người muốn lên tiếng.