Châu Á – Thái Bình Dương

Ngoại Trưởng Tần Cương của Trung Quốc tại cuộc họp báo hôm 7/3/2022. Ảnh: Lintao Zhang/ Getty Images

Xung đột Mỹ-Trung có dẫn đến chiến tranh?

Trong lúc cuộc chiến tranh Nga-Ukraine diễn ra ngày càng khốc liệt ở Châu Âu, đe dọa một cuộc chiến tranh nguyên tử giữa Nga và NATO thì thế giới lại chứng kiến cuộc đối đầu giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc càng lúc càng căng thẳng, tiềm ẩn nguy cơ xung đột nóng ở Châu Á-Thái Bình Dương.

Thủ Tướng Nhật Bản Fumio Kishida trong cuộc họp báo sau cuộc họp của Bộ Tứ - Quad, tại Tokyo, Nhật Bản, ngày 24/05/2022. Ảnh: AP - Kiyoshi Ota

Bộ Tứ – QUAD tuyên bố “không dung thứ” cho việc thay đổi nguyên trạng ở Châu Á – Thái Bình Dương

Trong buổi họp báo (24/5/2022), Thủ Tướng Nhật Bản Fumio Kishida tuyên bố: “Vào lúc cuộc xâm lăng Ukraine do Nga tiến hành làm lung lay các nguyên tắc cơ bản của trật tự thế giới,” lãnh đạo các nước Mỹ, Ấn Độ, Úc và “chính  bản thân tôi cùng đồng tình về việc mọi ý tưởng đơn phương thay đổi nguyên trạng bằng vũ lực sẽ không bao giờ được dung thứ, đặc biệt là tại vùng Ấn Độ – Thái Bình Dương.”

Quang cảnh khu vực diễn ra lễ nhậm chức tổng thống Mỹ của ông Joe Biden, Washington ngày 20/01/2021. Ảnh: AP

Mời đại diện Đài Loan dự lễ nhậm chức, chính quyền Biden thách thức Bắc Kinh

Quan hệ Mỹ-Đài Loan thời tân Tổng Thống Joe Biden không thể có một khởi đầu thuận lợi hơn thế. Trong một sự kiện chắc chắn làm cho Trung Quốc nổi giận, ngày 20/01/2021, lần đầu tiên đại diện Đài Loan tại Hoa Kỳ [được xem là đại sứ trên thực tế của Đài Loan tại Hoa Kỳ] đã đến dự lễ nhậm chức của ông Joe Biden với một lời mời chính thức.

Hộ tống hạm Courbet của Pháp ghé Việt Nam hồi tháng Tư, 2017 trong khuôn khổ "chiến dịch" Jeanne d’Arc. Ảnh: Bộ Quốc Phòng Pháp

Các nước Châu Âu quyết tâm hiện diện thường xuyên tại Biển Đông

Sarah Raine, nhà tư vấn về địa chính trị của Viện Nghiên Cứu Quốc Tế về Chiến Lược ở Luân Đôn nói rằng bà không ngạc nhiên trước việc Liên Hiệp Châu Âu muốn can dự vào tranh chấp Biển Đông và mở rộng ảnh hưởng trong khu vực. Bà nhận xét: “Đó là hệ quả tự nhiên của một thực tế là tại Châu Á, Liên Hiệp Châu Âu đã quá chán ngán khi luôn bị coi là một đối tác thương mại đơn thuần. Nói cách khác, coi như EU không liên quan đến các vấn đề chiến lược lớn của lục địa này, cho dù vai trò của Châu Á là quan trọng đối với Liên Hiệp Châu Âu.”