chế độ quân phiệt Miến Điện

Ngày càng có nhiều binh lính quân đội Miến Điện đào ngũ. Ảnh: Getty Images

Quân đội Miến Điện ngày càng có nhiều binh lính đào ngũ

Khi mỗi người lính trốn sang phe kháng chiến, có khả năng có rất nhiều người đã đào ngũ. Theo Ye Myo Hein của Trung tâm Wilson, một tổ chức tư vấn của Mỹ, từ 5.000 đến 7.000 binh sĩ đã từ bỏ quân đội mỗi năm trước cuộc đảo chính. Con số vào năm 2021 có lẽ cao hơn nhiều. Bất kể họ đào ngũ vì lý do gì, những người lính chạy trốn sẽ nhận ra cảm giác của ông Ange Lay khi ông lái xe ra khỏi doanh trại. “Tôi cảm thấy mình thật tự do… Giống như trút bỏ một thứ gì đó, một gánh nặng mà tôi đã phải gánh trong rất nhiều năm.”

ASEAN chỉ mời một đại diện phi chính trị của Miến Điện mà không mời Tướng Min Aung Hlaing, người đứng đầu chính quyền quân sự Miến Điện hiện thời, tham dự hội nghị thượng đỉnh thường niên ASEAN sẽ diễn ra vào ngày 26 đến 28/10/2021. Trong hình, các nghệ sĩ trình diễn trong lễ khai mạc hội nghị thượng đỉnh ASEAN, được tổ chức trực tuyến do đại dịch Covid-19, tại Hà Nội, Việt Nam, ngày 26/6/2020. Ảnh minh họa: Nhac Nguyen/ AFP via Getty Images

ASEAN cứng rắn với Miến Điện – một chuyển biến lịch sử?

Việc cấm cửa Tướng Min Aung Hlaing của quân đội Miến Điện tại hội nghị thượng đỉnh là bước chuyển biến cứng rắn nhất từ trước tới nay của ASEAN nhưng có thể đó chỉ là bước đầu, cần được nối tiếp bằng những quyết định trừng phạt nặng nề hơn cho đến khi quân đội Miến Điện trả lại cho dân quyền điều hành đất nước một cách dân chủ và tiến bộ.

Người dân Miến Điện chào bằng ba ngón tay khi tham gia biểu tình chống lại cuộc đảo chính quân sự ở Yangon vào ngày 22/6/2021. Ảnh: STR/AFP via Getty Images

Miến Điện trên bờ vực nội chiến

Súng nổ rải rác suốt ngày thứ Ba 22/6. Đến chiều, Đại Sứ Quán Hoa Kỳ tại Miến Điện đăng bản tin trên Facebook: “Chúng tôi lo lắng về leo thang quân sự và khẩn thiết kêu gọi các bên ngừng ngay hành động bạo lực,” đồng thời bày tỏ lo ngại về thương vong của thường dân.

Một cuộc nội chiến đã được châm ngòi ở Miến Điện.

Những người biểu tình tụ tập gần chùa Sula, thành phố Yangon, Myanmar, hôm 17/2/2021. Ảnh: AP

Myanmar đứng trước nguy cơ nội chiến

Cuộc đảo chánh của phe quân đội do Tướng Min Aung Hlaing chỉ huy nhằm lật đổ chính quyền dân sự do bà Aung San Suu Kyi lãnh đạo hôm mồng 1 tháng Hai, 2021 là một sai lầm nghiêm trọng. Tính cho đến nay, cuộc chính biến đã trải qua 60 ngày với 738 người bị lực lượng an ninh bắn chết trong các cuộc biểu tình, 3.300 người bị bắt giữ và có 20 người bị kết án tử hình. Không chỉ thiệt hại về nhân mạng, cuộc đảo chánh còn đang tàn phá nền kinh tế của Myanmar và có nguy cơ dẫn đến nội chiến.

Hàng trăm ngàn người dân Miến Điện đã xuống đường tham gia tổng đình công, biểu tình ngày 22/2/2021 phản đối cuộc đảo chính của phe quân đội sau khi phe nầy thua trước đảng cầm quyền NLD trong cuộc bầu cử tháng 11/2020. Ảnh: FB Luân Lê

Thấy gì từ hai cuộc bầu cử tại Miến Điện và Hoa Kỳ

Từ những bài học rút tỉa từ hai cuộc bầu cử tại Miến Điện và Hoa Kỳ, ta thấy rằng dân chủ không phải là tự nhiên mà có. Đây là một tiến trình sinh động đòi hỏi nhiều công sức và chuẩn bị, vì ngoài việc gỡ bỏ độc tài, ta cần xây dựng và duy trì một nền dân chủ bền vững.

Chính biến ở Myanmar, đại hội đảng CSVN 13 và sự sụp đổ của Hong Kong: Trung Quốc đang vẽ lại bản đồ Châu Á như thế nào?

Myanmar đã quay trở lại bóng tối của chế độ quân phiệt sau một thập kỷ được nhìn thấy chút ánh sáng của Dân chủ và Tự do. Cuộc đảo chính của quân đội do Thống Tướng Min Aung Hlaing hôm 1/2/2021 đã đặt dấu chấm hết cho tiến trình dân chủ hóa ngắn ngủi do đảng cầm quyền Liên Minh Quốc Gia vì Dân Chủ do bà Aung San Suu Kyi lãnh đạo?