chiến dịch đốt lò

Tổng Bí thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng phát biểu trước giới truyền thông sau cuộc gặp Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden tại trụ sở Trung ương đảng CSVN ở Hà Nội ngày 10/9/2023. Ảnh: Luong Thai Linh/ Pool via AP

Tại sao chiến dịch chống tham nhũng của Việt Nam có thể phản tác dụng?

Tăng trưởng kinh tế bền vững quả thực đã củng cố sự ủng hộ và niềm tin của công chúng vào sự cai trị của đảng Cộng Sản Việt Nam. Tuy nhiên, tham nhũng, tuy không phải là mới đối với hệ thống độc đảng của Việt Nam, nhưng lại là mối đe dọa đáng kể đối với ĐCSVN hiện nay. Điều này là do tình trạng tham nhũng tràn lan có thể dẫn đến sự yếu kém trong nền kinh tế, gây áp lực lên tính hợp pháp dựa trên hiệu quả hoạt động của đảng.

“Phải chọn người cho đúng, cho chính xác, không phải vội vàng,” Tổng Bí Thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng tuyên bố trong buổi tiếp xúc trực tuyến cử tri Hà Nội hôm 23/6/2022, khi nói đến việc lựa chọn người làm chủ tịch Hà Nội thay thế ông Chu Ngọc Anh. Làm như là không phải chính đảng của ông ấy đưa ông Chu Ngọc Anh vào chức vụ đó. Ảnh: Tiền Phong“Phải chọn người cho đúng, cho chính xác, không phải vội vàng,” Tổng Bí Thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng tuyên bố trong buổi tiếp xúc trực tuyến cử tri Hà Nội hôm 23/6/2022, khi nói đến việc lựa chọn người làm chủ tịch Hà Nội thay thế ông Chu Ngọc Anh. Làm như là không phải chính đảng của ông ấy đưa ông Chu Ngọc Anh vào chức vụ đó. Ảnh: Zing News

Ngành Y Tế Việt Nam bị “toang” sau vụ Việt Á

Khi phải ra tay tấn công vào hàng ngũ lãnh đạo tham ô, hư hỏng, đảng đã tạo ra sự trì trệ trong chính bộ máy cai trị, vì “bức dây động rừng.” Đối với Bộ Y Tế, đó là tình trạng thiếu thuốc trị bệnh, thiếu dụng cụ y tế, thiếu nhân viên đang xảy ra tràn lan ở các bệnh viện sau vụ Việt Á.

Tổng Giám Đốc Công ty cổ phần Công Nghệ Việt Á Phan Quốc Việt. Ảnh: Báo Thanh Niên

Vụ Việt Á làm lộ hạn chế trong cuộc chiến chống tham nhũng của Việt Nam

Cùng với các vụ án tham nhũng lớn khác gần đây, chẳng hạn như các vụ án liên quan đến cựu Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung và cựu Phó Bí thư Thành ủy TP.HCM Tất Thành Cang, vụ bê bối Việt Á cho thấy rằng chiến dịch chống tham nhũng của Việt Nam phần lớn đã không răn đe được tham nhũng.

Thất bại này hầu như không gây ngạc nhiên cho các nhà quan sát Việt Nam…

Hình ảnh truyền thông nhà nước công bố ông Trọng xuất hiện trở lại tối 14/5/2019, sau đúng một tháng vắng bóng. Ảnh: Getty Images

Tham nhũng trong chống dịch và sự bất lực của TBT Trọng*

Thông tin hàng loạt tỉnh thành khác cũng có dấu hiệu nâng khống giá thiết bị tương tự như (CDC) Hà Nội đã củng cố thêm cho nhận định rằng: Dù đã trừng phạt nhiều quan chức cấp cao song lò chưa đốt được đến gốc rễ của cây tham nhũng, vốn đang có tốc độ tạo củi nhanh hơn nhiều so với tốc độ đốt lò.

Điều này cũng phù hợp với phát biểu gần đây nhất của TBT (Trọng) khi chỉ đạo không bầu vào Trung ương những ai giàu nhanh, nhiều nhà, nhiều đất không giải trình được nguồn gốc. Nghe qua thì nghĩ đây chỉ là thêm một chỉ đạo chung chung, sáo rỗng, lặp đi lặp lại của người đứng đầu đảng. Song ngẫm kỹ thì mới thấy sự bất lực trong đó.

Vụ bắt cóc Trương Duy Nhất

Việc bắt cóc Trương Duy Nhất để điều tra tuy không bùng nổ lớn bằng vụ Trịnh Xuân Thanh nhưng chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến ván bài quyết định cho số phận của Vũ “Nhôm” và đồng bọn trong những ngày sắp tới. Biết đâu Nhất sẽ là đầu mối để ông Trọng tịch thu toàn bộ tài sản của Vũ còn giấu giếm mà không chịu hiến dâng cho đảng.

Con số không nói lên bản chất

Sau mấy thập niên cầm quyền với sự tồn tại của nhiều phe nhóm đã hình thành sự chia giang sơn để hưởng lợi. Mỗi phe đều có lãnh vực hoạt động an toàn mà ông Trọng không làm sao dám triệt hạ cho dù ông có ầm ĩ khua chiêng gióng trống sử dụng vũ khí dựng lò đốt củi. Để có lúc ông phải than thở lò của ông “trên nóng dưới lạnh” nghe rất thiểu não…

Vì sao ngày càng nhiều quan chức Việt tìm đến sợi dây thừng?

2018 là năm đã xảy ra số vụ quan chức các cấp tìm đến sợi dây thừng nhiều hơn bất kỳ năm nào trước đó, khiến bản danh sách những ‘kẻ tuẫn tiết’ đến cuối năm 2018 có thể là phép cộng gộp cho con số của nhiều năm trước đây.

Tham nhũng vặt

Nguồn gốc sản sinh ra tệ trạng tham nhũng không ai khác hơn là bộ máy thống trị độc tài của đảng. Chính bộ máy này đào tạo và nuôi dưỡng cho nó sống; và tuỳ theo cán bộ ở vị trí nào thì nó sẽ là tham nhũng lớn hay tham nhũng vặt.

Thạc sĩ… chống tham nhũng?

Cuối năm 2017 đã thấy xuất hiện học vị tiến sĩ đầu tiên về môn quần vợt. Nay lại có tin từ năm 2018 trường Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ có chương trình đào tạo thạc sĩ về phòng, chống tham nhũng. Sự kiện này báo hiệu điều gì?

“Út trọc” và “Vũ nhôm” là những con chốt thí

Phiên toà tới xử về hai tội “lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” và “trốn thuế” lên đến hàng trăm tỷ đồng không chỉ nhắm vào Vũ nhôm, mà là để phanh phui thế lực ngầm đứng phía sau Vũ nhôm là những ai?

Thứ trưởng Bộ Công an Bùi Văn Thành (trái) và nguyên Thứ trưởng Bộ Công an Trần Việt Tân. Ảnh: Soha.vn

Lò của ông Trọng sớm tắt ngấm?

Nhiều nhà quan sát chính trị nói rằng công cuộc chống tham nhũng của người đứng đầu Đảng cộng sản Việt Nam đang ngày càng hạ nhiệt và để lộ ra bản chất các phe cánh diệt trừ lẫn nhau.

Vũ "nhôm" (áo trắng) tại Đà Nẵng, tháng Tư, 2016. Ảnh: AP

Xử kín Vũ ‘Nhôm’ để khỏi lộ quan chức?

Dư luận không thể không liên tưởng chế độ bí mật và cơ chế xử kín vụ Vũ ‘Nhôm’ đó là nhằm bưng bít và che giấu cho những bí mật động trời khác thuộc về nội bộ Bộ Công an.