chiên tranh thương mại

Tham vọng "Một vành đai, một con đường" của Bắc Kinh. Ảnh: Bloomberg

Trận Waterloo của hoàng đế Tập

Nếu như “dự án thế kỷ” của Tập Cận Bình bị đình trệ, ngăn cản bởi Hoa Kỳ thì lợi ích cốt lõi của tham vọng “nhất đới, nhất lộ” vẫn là nuốt trọn Biển Đông, khống chế và kiểm soát eo biển Malacca hoặc thay thế bằng kênh đào Kra trong tương lai và thâu tóm cảng Hải Phòng. Đó là những vị trí chiến lược Bắc Kinh không bao giờ buông bỏ.

Cảnh sát Hong Kong bắt một thiếu niên tham gia biểu tình chống Trung Quốc thông qua luật kiểm soát cựu thuộc địa này của Anh. Đây là một trong những lý do làm cho Mỹ và Trung Quốc đối đầu. Ảnh: AP/ Kin Cheung

Mỹ và Trung Quốc tiến gần tới ‘chiến tranh tài chánh’

Bắc Kinh và Washington “ăn miếng trả miếng” suốt vài năm qua, chưa phân thắng bại.

Thế rồi đến cuộc chiến tài chánh. Đầu tháng Năm, Tổng Thống Trump ra lệnh không cho các quỹ hưu bổng liên bang mua cổ phần các công ty Trung Quốc. Các quỹ này nắm trong tay hàng trăm tỷ đô la, đầu tư vào trái phiếu và cổ phiếu lấy tiền lời trả lương hưu cho người Mỹ.

Vài ngày sau, Thượng Viện Mỹ thông qua dự luật đòi hỏi các công ty Trung Quốc giao dịch cổ phiếu trên các thị trường chứng khoán Mỹ phải minh bạch với các cơ quan kiểm toán về tài chánh và sở hữu chủ.

Bất chấp lệnh cấm của chính quyền, người dân Hong Kong vẫn tiếp tục biểu tình, đeo khẩu trang trước trạm cảnh sát Tiêm Sa Chủy (Tsim Sha Tsui) hôm 12 Tháng Mười, 2019. Ảnh: Anthony Kwan/ Getty Images

Cuộc chiến Mỹ-Trung và nhân quyền

Khác với các lý do trừng phạt các công ty Trung Quốc trước đây như Huawei Technologies là dựa trên quan điểm bảo vệ an ninh quốc gia. Lý do của lệnh cấm mới là các các công ty nêu trên bị cáo buộc vi phạm nhân quyền với cộng đồng Hồi Giáo thiểu số tại tỉnh Tân Cương, Trung Quốc. Bộ Thương Mại Mỹ nhấn mạnh: “Nhóm các công ty kể trên đã có một số hoạt động xâm phạm đến nhân quyền, giám sát bằng công nghệ cao với cộng đồng Hồi Giáo thiểu số tại khu vực nói trên.” Như vậy, đây là lần đầu tiên, vấn đề nhân quyền được đặt ra làm lý do trừng phạt các công ty Trung Quốc.

Trung Quốc tiếp tục hạ giá đồng Nhân dân tệ. Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung có nguy cơ leo thang. Ảnh: AFP

Trận Waterloo của hoàng đế Tập? – Ai sẽ “chết” trong cuộc chiến tranh tiền tệ Mỹ Trung?

Nền kinh tế Trung Quốc lao dốc quá nhanh kể từ khi bắt đầu cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung. Việc cải tổ không hề đơn giản kể cả khi các nhà lãnh đạo Trung Quốc phải chấp nhận giảm tốc tăng trưởng xuống 3% GDP/năm. Điều này, giống như việc phanh gấp một đoàn tàu gồm 30 toa tàu, mỗi toa nặng 50 tấn, đang chạy với tốc độ 250km/h khi vào khúc cua. Sẽ không thể lường trước điều gì sẽ xảy ra với qui mô và mức độ của cuộc đổ vỡ này.

Vụ Bãi Tư Chính và thế kẹt của Hà Nội

Nếu xung đột bùng nổ trên Biển Đông, Bộ Chính Trị CSVN nhìn thấy rõ là họ rơi vào thế kẹt giữa hai lằn đạn: sức ép chống Tàu của người Việt Nam và sức ép kinh tế đến từ các doanh nhân dưới sự chỉ đạo của Bắc Kinh.

Căng thẳng Biển Đông có thể gây ra chiến tranh

Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp, một nhà nghiên cứu độc lập từ Singapore, cho rằng sức ép của phương Tây chỉ làm cho Trung Quốc càng quyết tâm với mục tiêu độc chiếm Biển Đông của mình. Mà khả năng tệ nhất có thể là nổ ra chiến tranh ở Biển Đông.