chính sách zero Covid

Thực trạng xã hội Trung Quốc

Trung Quốc, zero-Covid, đất nước của sợ hãi

Cuối tháng Ba vừa qua khi thế giới hoàn toàn mở cửa thì Trung Quốc lại ra lệnh phong tỏa nhiều khu vực trong đó có hai thành phố lớn là Thượng Hải và Bắc Kinh. Cuộc phong tỏa đợt này bị kéo dài, hết tạm mở ra rồi đóng lại cho đến hiện tại, chưa biết bao giờ chấm dứt.

Một công dân Trung Quốc đặt câu hỏi trên mạng xã hội: Siêu vi cúm không thể xóa sạch, cớ sao chúng ta cứ phải chủ trương đạt đến mức zero Covid?

Dân Trung Quốc xuống đường chống Zero Covis

Tức nước vỡ bờ: Trung Quốc biểu tình tràn lan chống chính sách Zero Covid

Hình ảnh và tiếng kêu cứu của các nạn nhân đã được lưu truyền trên mạng xã hội Trung Quốc, đánh thức lương tâm và vực dậy lòng can đảm, khiến hàng chục ngàn người dân đã tràn ra đường khắp nơi, và giới sinh viên các trường cũng đã nhập cuộc.

Biểu tình chống các biện pháp Zero-Covid nghiêm ngặt, tại tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, ngày 15/11/2022. Ảnh: Video obtained by Reuters/via Reuters

Trung Quốc: Biểu tình ở Quảng Đông, phản đối biện pháp chống dịch nghiêm ngặt

Hôm thứ Hai, 14/11/2022, dân cư một huyện ở tỉnh Quảng Đông, siêu đô thị ở đông nam Trung Quốc, đã xuống đường biểu tình phản đối chính sách chống dịch “Zero-Covid” và lật đổ các rào chắn. Đây là những lao động ở nông thôn phải lên các thành phố lớn để làm việc. Do vậy, họ phản đối những hạn chế di chuyển vừa được ban hành do dịch bệnh bùng phát.

Ảnh minh họa: Pete Reynolds/ AFP

Tập Cận Bình đang phá nát nền kinh tế Trung Quốc như thế nào?

Hiện nay, nền kinh tế Trung Quốc đang gặp nguy hiểm. Vấn đề trước mắt là chiến dịch zero-Covid, đã gây ra sự sụt giảm và có thể khiến cho nền kinh tế bị khựng lại. Một vấn đề phức tạp hơn nữa: Cuộc đấu tranh tư tưởng của Chủ Tịch Tập Cận Bình để tái tạo chủ nghĩa tư bản nhà nước. Nếu cứ tiếp tục đi theo con đường này, Trung Quốc sẽ phát triển chậm lại và khó dự đoán hơn, gây ra những hậu quả lớn cho nước này và thế giới.

Tập Cận Bình (trái) và Lý Khắc Cường. Ảnh: Nikkei

Lý Khắc Cường đã trở lại, và ‘Likonomics’ cũng vậy

Những sai lầm kinh tế của Chủ tịch Tập Cận Bình đã mở đường cho việc chia sẻ quyền lực.

Việc Thủ tướng Lý Khắc Cường bất ngờ quay lại gia tăng quyền lực gần đây đang là chủ đề bàn tán khắp Trung Quốc.

Thế giới nên theo dõi những gì đang xảy ra ở Thượng Hải. Ảnh: James Ferguson/ Financial Times

Thế giới nên dõi theo những gì đang xảy ra ở Thượng Hải

Lựa chọn chính trị tốt nhất cho Chủ Tịch Tập Cận Bình, khi ông đặt mục tiêu bảo đảm giành được nhiệm kỳ thứ ba vào mùa thu này, có thể là một đường lối cứng rắn đối với phong tỏa. Còn lựa chọn tốt nhất cho nền kinh tế Trung Quốc rõ ràng là tối đa hóa tỷ lệ tiêm vaccine, và nên sử dụng vắc-xin mRNA hiệu quả cao, rồi sau đó thoát khỏi tình trạng zero-Covid

Kêu gọi người dân đi thử nghiệm Covid tại Thượng Hải, 1/4/2022. Ảnh: AP

Tập Cận Bình và Omicron

Đó là hậu quả của các chế độ độc tài. Khi một chính sách được lãnh tụ ban ra là khó thay đổi. Vladimir Putin phiêu lưu trong cuộc chiến tranh Ukraine đã thất bại nhưng dù kinh tế suy sụp vẫn phải tiếp tục. Tập Cận Bình cũng lâm tình trạng giống như vậy.