chống tham nhũng

Lò ông Trọng dùng để đốt loại “củi” nào?

Báo Asia Times vừa đăng bài viết của tác giả David Hutt bàn về những mục tiêu thật sự của chiến dịch chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay. Mở đầu bài viết, tác giả đã nhắc lại vào năm 2016, khi ông Nguyễn Phú Trọng tái đắc cử chức tổng bí thư Đảng CSVN, ông Trọng đã đưa ra một chiến dịch chống tham nhũng, mở rộng ở khắp các cấp, với nhắc nhở “đánh chuột đừng để vỡ bình”…

Võ Kim Cự (phải), nhân vật bị coi là mang Formosa vào Việt Nam, và là tay chân của Nguyễn Phú Trọng đã “hạ cánh an toàn”. Ảnh: Getty Images

Vì sao Nguyễn Phú Trọng không còn ‘chống tham nhũng cần nhân văn?’

Đã có một sự thay đổi đáng chú ý, nếu không muốn nói là thay đổi lớn, trong phát ngôn về “chống tham nhũng” của Nguyễn Phú Trọng trong thời gian cuối năm 2018, đặc biệt sau cái chết bất ngờ và đầy nghi vấn của Trần Đại Quang vào Tháng Chín, năm 2018, có thể được xem là mốc khởi xướng “giai đoạn 3 đốt lò” của “Tổng chủ” Nguyễn Phú Trọng.

Nguyễn Phú Trọng – não trạng thời tiền sử

Với tư duy lãnh đạo như ông Trọng đang thực hiện liệu có đem đến sự an toàn cho chiếc ghế và đảng cộng sản trong bối cảnh thời đại ngày nay? Thực ra tầm suy nghĩ của ông Trọng nó lùi lại quá xa về thời tiền sử, không bắt kịp với thời đại vị tất sẽ bị đào thải theo thời gian.

Chống tham nhũng chỉ là màn kịch

Với những khối tài sản kếch xù, biệt phủ, villa hàng chục triệu USD, nhưng các quan chức khai nguồn gốc nhờ buôn chổi, chạy xe ôm, nấu rượu, làm bánh kẹo… dù ai cũng thấy đó là sự vô lý đến cùng cực, nhưng pháp luật thì lại không có chế tài để xử lý. Vì vậy, có thể thấy Luật phòng chống tham nhũng tại Việt Nam chỉ là hình thức.

TBT Nguyễn Phú Trọng và Tập Cận Bình chúc mừng nhau sau lễ ký kết một số thỏa hiệp song phương ở Hà Nội ngày 5 tháng Mười Một, 2015. Ảnh: HOANG DINH NAM/AFP/Getty Images

Chính danh băng đảng, chính danh độc tài

Đại đa số người dân chỉ nhìn thấy những kết quả chống tham nhũng của ông Trọng mà quên rằng chính ông ta là người ký kết một loạt các văn kiện “hợp tác toàn diện” trái luật và vi hiến nghiêm trọng với Trung cộng trong hầu hết các lĩnh vực trọng yếu.

Già nửa nhiệm kỳ, ông Trọng ‘chống tham nhũng’ tới đâu?

Kể từ chủ trương “việc cần làm ngay” vào giữa năm 2016 và “lò đã nóng lên rồi thì củi tươi đưa vào cũng phải cháy” vào giữa năm 2017 của ông Nguyễn Phú Trọng, có thể so sánh những kết quả nào của “người đốt lò vĩ đại” ở Việt Nam với tác giả “đả hổ diệt ruồi” ở Trung Quốc?

Thạc sĩ… chống tham nhũng?

Cuối năm 2017 đã thấy xuất hiện học vị tiến sĩ đầu tiên về môn quần vợt. Nay lại có tin từ năm 2018 trường Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ có chương trình đào tạo thạc sĩ về phòng, chống tham nhũng. Sự kiện này báo hiệu điều gì?

Vụ AVG: Ông Tổng Trọng dùng kế kỷ luật để hoãn binh?

Vụ MobiFone mua AVG là vụ án được cho là có những diễn biến đầy kịch tính và bất ngờ nhất trong tất cả những vụ án được đưa vào danh sách “đại án” thuộc chiến dịch chống tham nhũng của ông Nguyễn Phú Trọng.

Thông điệp ‘lò vẫn nóng’ hay một cơn bão mới?

Nguyễn Phú Trọng muốn phát đi thông điệp gì và gửi đi những tín hiệu gì từ vụ kỷ luật hàng loạt quan chức vào tháng Sáu năm 2018 – một tháng sau khi Hội nghị trung ương 7 kết thúc mà đã chẳng ‘trảm’ được quan chức nào?