chủ quyền biển đảo

biểu tình ngay trước Tòa Án Trọng Tài Thường Trực, vào ngày 20/01/2024 nhằm đánh dấu 50 năm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam bị Trung Quốc đánh chiếm (19/1/1974 – 19/1/2024), lên án Trung Quốc cưỡng chiếm biển đảo Hoàng Sa Trường Sa của Việt Nam, giết hại ngư dân

Biểu tình trước Tòa Trọng Tài Thường Trực PCA chống TQ xâm chiếm biển đảo VN, giết hại ngư dân

Đáp lời kêu gọi của Cộng Đồng Việt Nam Tỵ Nạn Cộng Sản tại Hoà Lan, Gia Đình Quân Cán Chính VNCH tại Hoà Lan, Cơ sở Việt Tân tại Hoà Lan, đông đảo đồng bào Việt Nam đã tụ về thành phố Den Haag, Hoà Lan, để biểu tình ngay trước Tòa Án Trọng Tài Thường Trực, vào ngày 20/01/2024 nhằm đánh dấu 50 năm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam bị Trung Quốc đánh chiếm (19/1/1974 – 19/1/2024), lên án Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa Trường Sa của Việt Nam, giết hại ngư dân.

Cuộc tập trận này bao gồm các hoạt động diễn tập săn tàu ngầm, tấn công tàu chiến, và tác chiến điện tử, với hơn một ngàn binh lính được điều động. Ảnh: US Navy

Liên quân 10 nước tập trận ở Biển Đông và thông điệp tới Trung Quốc

“Cuộc tập trận này không chỉ đơn thuần là một cuộc tập trận mà nó còn là một thông điệp, để thể hiện sức mạnh và sự đoàn kết của những quốc gia sát cánh cùng Philippines trên khu vực Biển Đông, trong đó là Mỹ và Phương tây. Với phương châm tôn trọng một trật tự thế giới dựa trên luật lệ.” (Thạc sĩ Hoàng Việt)

Quang cảnh lễ Hội Tết Trung thu 2023 tại Westminster, Nam California

Nam California: Vui Trung Thu không quên Hoàng Sa 50 năm

Cơ sở Việt Tân Orange County cùng hoà mình với không khí vui tươi, đầy màu sắc lung linh của lễ hội Tết Trung thu nhưng vẫn không quên gởi đến các em mẫu tô màu bản đồ của đất nước mình với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã bị Trung Quốc chiếm đóng.

Tàu Xiang Yang Hong 10 hiện ra ngoài vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam sau 10 ngày khảo sát. Ảnh: Marine Traffic/ RFA

Nhìn lại 10 ngày tàu Xiang Yang Hong 10 khảo sát vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam

“Tôi nghĩ nó là một con tàu được hộ tống bởi 7 tàu dân quân biển và 2 tàu cảnh sát biển. Chỉ khoảng hơn một tuần trước đó nó đã đi vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, thực hiện một vòng khảo sát, trước tiên nó đi xuống phía nam, đến các mỏ dầu khí ngoài khơi của Việt Nam ở gần đó. Sau đó nó quay lại, rồi đi tới đi lui qua bờ biển Đông Nam Việt Nam trong gần một tuần…” (Raymond Powell, chuyên gia nghiên cứu về các vấn đề Biển Đông ở Đại học Stanford)

Chứng nhận "Đánh dấu 50 năm Quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam bị xâm lược" do Lưỡng viện Quốc Hội Tiểu bang Hawaii công bố

Lưỡng viện Tiểu bang Hawaii, Hoa Kỳ công bố Chứng nhận “Đánh dấu 50 năm Quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam bị xâm lược”

Chủ tịch Hạ Viện Scott Saiki và Chủ tịch Thượng Viện Ronald Kouchi của Tiểu bang Hawaii, Hoa Kỳ đã cùng 30 dân biểu và thượng nghị sĩ khác ký tên ban hành bản Chứng nhận “Đánh dấu 50 năm Quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam bị xâm lược.”

Đây là một thành công lớn của cộng đồng người Việt tại Hawaii trong nỗ lực tạo sự quan tâm và lên tiếng của thế giới đối với hành vi xâm lược của Trung Quốc, đang đe dọa hòa bình chung.

Một góc đá Vành Khăn (Mischief Reef) được Trung Quốc bồi đắp thành đảo nhân tạo và xây dựng phi trường, hải cảng, trạm radar cùng nhiều cơ sở hạ tầng quân sự khác. Hình chụp ngày 25/10/2022. Ảnh: Ezra Acayan/ Getty Images

Biển Đông 35 năm sau trận Gạc Ma

Tường trình Sức Mạnh Quân Sự Trung Quốc (China Military Power Report) của Bộ Quốc Phòng Mỹ hồi Tháng Mười Một năm ngoái, ghi nhận Bắc Kinh đã thiết lập ở Trường Sa bảy tiền đồn, trong đó có ba căn cứ quân sự đầy đủ, có sân bay, tên lửa đất đối không và tên lửa chống hạm, radar và cảm biến cho phép Trung Quốc nhìn và nghe thấy hầu hết diễn biến trong khu vực.

Hơn 130 tổ chức, đoàn thể lên án Trung Quốc xâm lược, chiếm đóng trái phép quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam đồng thời kêu gọi mọi người cùng hành động bảo vệ chủ quyền đất nước

Lá Thư Chung: Hành Động Vì Hoàng Sa – Trường Sa

Cùng lên tiếng đòi chính phủ Cộng Sản Việt Nam phải kiện Trung Quốc ra Tòa án Quốc tế để xác định chủ quyền… Và chấm dứt chính sách ngăn chặn các sinh hoạt quần chúng nhằm phản đối hành vi xâm lược của Bắc Kinh hay vinh danh sự hy sinh của các binh sĩ trong hai trận chiến Hoàng Sa, Trường Sa và cuộc chiến biên giới phía Bắc.

Cố Thiếu tá Hải Quân VNCH Ngụy Văn Thà, Hạm trưởng Hộ tống hạm Nhật Tảo HQ 10, hy sinh vì tổ quốc trong trận hải chiến Hoàng Sa năm 1974. Ảnh: RFA

Bao giờ trở lại Hoàng Sa?

Đối với những người Việt yêu nước, những người còn chút khắc khoải về sự hưng vong quốc gia hôm nay, thì ngày 19 tháng Một hàng năm là một ngày đau buồn. Đã 49 năm (19/01/1974 – 19/01/2023) kể từ cuộc chiến Hoàng Sa, một phần máu thịt, một phần lãnh thổ bị cắt rời khỏi cơ thể quốc gia và dân tộc…

Bản đồ Biển Đông có đường 9 đoạn do Trung Quốc tự vẽ ra. Ảnh: AFP

Công hàm của Hoa Kỳ và thế trận biển Đông

Với việc đưa ra quan điểm vào thời điểm này, Hoa Kỳ dường như gửi đi một thông điệp quan trọng đó là Hoa Kỳ ủng hộ và sát cánh cùng các quốc gia ASEAN để chống lại các yêu sách quá đáng của Trung Quốc, các yêu sách này đi ngược lại luật biển quốc tế, bao gồm cả UNCLOS và Phán quyết năm 2016.

Những lý do phải khởi kiện Trung Quốc

Khởi kiện để chứng minh các tuyên bố chủ quyền của Việt Nam phù hợp luật pháp quốc tế và để khẳng định một cách nhất quán, liên tục rằng Việt Nam không bao giờ từ bỏ chủ quyền hợp pháp của mình dù hiện tại chúng ta không có đủ sức mạnh quân sự để đòi lại những gì đã mất. Bằng việc thắng kiện Việt Nam sẽ tạo lập được tiền đề thuận lợi cho mình ở hiện tại và tương lai, khi thực lực quốc gia và bối cảnh quốc tế thuận lợi hơn cho việc giành lại chủ quyền trên thực tế.

Tổng Bí Thư CSVN Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí Thư, Chủ Tịch Nước Trung Quốc Hồ Cẩm Đào duyệt đội danh dự trong lễ đón chính thức tại Bắc Kinh, 11/10/2011. Ảnh: Xinhua.

Một thỏa thuận sai lầm?

Dù đã có Luật Biển, nhưng tại sao Việt Nam vẫn yếu ớt? Có phải văn kiện “Thỏa thuận những Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa” là nguyên nhân làm cho Việt Nam hèn nhát?