chủ quyền

Hải cảnh Trung Quốc hiện diện khắp Biển Đông, thường trực gần như hàng ngày ở Bãi Tư Chính

Phân tích dữ liệu AIS năm 2022 cho thấy hải cảnh Trung Quốc duy trì các cuộc tuần tra gần như hàng ngày tại các thực thể quan trọng trên Biển Đông bao gồm Bãi Tư Chính nằm trong thềm lục địa Việt Nam, Bãi Cỏ Mây và Đảo Thị Tứ nơi Philippines đang đóng quân, Bãi cạn Scarborough, nơi tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc và Philippines và Bãi cạn Luconia gần các hoạt động dầu khí quan trọng của Malaysia.

Tàu Hải cảnh Trung Quốc xịt vòi rồng xua đuổi tàu cá Việt Nam ở vùng biển Hoàng Sa. Ảnh: Twitter/Renkai Mineyuki

Trung Quốc tiếp tục xua đuổi ngư dân Việt kiếm sống ở Hoàng Sa

Tàu Hải cảnh Trung Quốc xịt vòi rồng xua đuổi tàu đánh cá của Việt Nam ở khu vực biển quần đảo Hoàng Sa đầu năm 2023.

Tin này và một video clip được một người có tên Renkai Mineyuki đưa trên mạng Twitter ngày 14 Tháng Giêng và được tạp chí Eurasia thuật lại mà họ nói hình ảnh được một ngư dân ghi lại. Vụ việc chứng tỏ Trung Quốc vẫn không cho ngư dân Việt Nam kiếm sống ở vùng biển này.

Hãy tưởng niệm Hoàng Sa bằng hành động

Việc Trung Cộng hiện đang bị các quốc gia tự do dân chủ xem là mối đe dọa cho an ninh và trật tự thế giới và với mốc điểm 50 năm sắp tới, đây là thời điểm quan trọng chúng ta cần đẩy mạnh các hoạt động để nhắc với Thế Giới rằng Hoàng Sa đã bị Trung Cộng cưỡng chiếm bằng vũ lực.

Cô bé Greta và ông Vũ Đức Đam

Trong lúc cả hệ thống Đảng CSVN chỉ biết chúi mũi vào việc cướp bóc tài sản của người dân và đất nước Việt Nam qua những việc làm hủy hoại môi trường, hủy hoại rừng, huỷ hoại sông núi biển, thì một cô bé Thụy Điển 16 tuổi, đã vững vàng đứng trước diễn đàn LHQ dõng dạc lên tiếng cảnh báo thế giới về sự thờ ơ vô trách nhiệm mà hậu quả là chỉ 10 năm nữa thôi trái đất này sẽ rơi vào tình trạng không còn có thể cứu vãn được nữa.

Hậu thượng đỉnh Mỹ – Triều: Hãy chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh

Trước tất cả những thách thức và rủi ro mà Bắc Kinh đang phải đối mặt, một phương thức nhằm tập trung cao độ quyền lực chính trị mà Tập Cận Bình có thể lựa chọn là một xung đột ở ngoài biên giới Trung Hoa ở mức độ hạn chế. Chiến thắng nhỏ ở một cuộc xung đột khu vực không gây nhiều tổn thất, có thể đem lại lợi ích chính trị lớn.

Trận chiến Hoàng Sa: Tuổi trẻ Việt Nam tiếp tục chiến đấu

Ngày 19/1/1974, thế hệ cha anh chúng ta đã tưới máu đào tại Hoàng Sa để bảo vệ chủ quyền biển đảo trước sự xâm lược của Trung Cộng, 75 tử sĩ Việt Nam Cộng Hòa nằm xuống cho đất nước. 45 năm trôi qua, lịch sử đã ghi tên các anh hùng nhưng chế độ cộng sản xã hội thì cố tình lãng quên và tìm mọi cách xóa bỏ ngày lịch sử đó.

Hoàng Sa: Nuôi chí vững bền

45 năm trôi qua, đất nước dưới sự thống trị của Đảng Cộng Sản Việt Nam, không những Hoàng Sa đã không lấy lại được mà còn mất một số đảo ở Trường Sa vào năm 1988 và những mất mát khác như: đất ở biên giới phiá Bắc, Thác Bản Giốc, Ải Nam Quan, đặc khu Vân Đồn – Bắc Vân Phong – Phú Quốc… vào tay Trung Cộng.

Hội nghị thượng đỉnh Đông Á lần thứ 13 tổ chức tại Singapore 14-15/11/2018. Ảnh: News.com.au

Việt Nam: Sự lưỡng lự và đánh mất cơ hội trong bang giao quốc tế

Nếu Việt Nam, với vị trí địa chính trị của mình vẫn trung thành vào cách “dung hòa” trên cơ sở “tránh phật lòng”, thì đến một lúc, sự “thực tâm” trong quan hệ quốc tế sẽ không còn được các quốc gia lớn như Ấn – Mỹ đánh giá cao ở Việt Nam, và Hà Nội sẽ hoàn toàn thua thiệt trong tìm kiếm sự vận động và ủng hộ từ các cường quốc.

Đặt quê hương vào từng canh bạc

Những gì của người xưa để lại, chỉ thấy họ sẵn sàng đặt cược cuộc đời của mình cho tổ quốc, bất kể sống thác ra sao. Nhưng hôm nay, nghịch lý là người cầm quyền mang quê hương vào những canh bạc – một vốn bốn lời, nhưng tai ương và khốn cùng thì chỉ thuộc về dân tộc và tổ quốc.

Hán hoá Việt Nam bằng tiền tệ

Hiện nay mỗi tuần Trung Quốc có đến 500 chuyến bay để đưa dân Tàu đi du lịch Việt Nam. Nhưng khi đồng Yuan được dùng thả dàn thì số lượng người Tàu đủ loại vào Việt Nam sẽ tăng nhanh như nước vỡ bờ. Rốt cuộc là về mặt chính trị, Việt Nam đã bị Hán hoá không bằng một lực lượng quân sự mà bằng sự “sáp nhập tiền tệ” mềm mại trong hoà bình.

Một báo hiệu mất nước

Nhìn lại vụ hình quả địa cầu của Ukraine in mất các tỉnh phía Đông Bắc Việt Nam, người Việt Nam còn chút lòng hướng về công lao tổ tiên dày công xây dựng đất nước không thể không coi đây là một lời cảnh báo rõ ràng, hay nói chính xác hơn là một dấu hiệu mất nước. Dù sự thật cay đắng đang lộ diện nhưng chúng ta không thể chống lại nơi sản xuất ra quả địa cầu là Ukraine, mà ta phải chống ngay nơi đang bán rẻ đất nước tổ tiên. Đó chính là đảng CSVN, hang ổ của tập đoàn bán nước.