công đoàn độc lập

Công nhân tại một nhà máy sản xuất áo thun ở ngoại ô Hà Nội, Việt Nam. Ảnh chụp ngày 09/01/2007. AP - Tran van Minh

Việt Nam phải sửa đổi Luật Công đoàn theo đúng cam kết với quốc tế

Để Việt Nam có thể tham gia Hiệp định thương mại Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP, Hà Nội đã đồng ý từ bỏ độc quyền về công đoàn, chấp nhận cho thành lập các công đoàn độc lập. Điều khoản này đã được đưa vào Luật Lao động sửa đổi được thông qua tháng 11/2019 và đã có hiệu lực từ ngày 01/01/2021. Nhưng để cho người lao động thật sự có quyền thành lập các tổ chức độc lập với các công đoàn do nhà nước kiểm soát, Việt Nam còn phải sửa đổi Luật Công đoàn.

Công nhân Công ty Pouyuen làm việc tại một phân xưởng, tháng 6/2021. Ảnh: VnExpress

Công đoàn trong mắt ai

Ngày 31/3, tôi đăng bài viết ngắn nói về nỗi khổ và những bất công mà công nhân đang phải trải qua trong các nhà máy xí nghiệp, đặc biệt là việc bị xúc phạm và rẻ rúng về nhân phẩm. Hiện tại, bài viết đã có 523 bình luận, đa phần thể hiện sự đồng cảm với công nhân và cả những bức xúc trước hiện trạng ấy. Đáng chú ý, có một tỉ lệ lớn các bình luận là nhắc đến và phê phán tổ chức công đoàn trong các cơ sở sản xuất.

Công nhân nhà máy của Đài Loan tại TP.HCM tan ca, chụp ngày 30/11/2022. Ảnh: AFP

Việt Nam phải thi hành những cam kết về lao động trong các Hiệp định EVFTA và CPTPP

Để giảm thiểu tình trạng người lao động bị bóc lột, ức hiếp thì quan trọng nhất là việc tuân thủ các cam kết về lao động đã ký kết trong các hiệp định EVFTA, CPTPP và đưa vào áp dụng luật lao động đã có hiệu lực từ 2 năm nay về việc cho phép các tổ chức người lao động tại cơ sở nằm ngoài hệ thống Công đoàn được đăng ký để có thể hoạt động hợp pháp bảo vệ người lao động.

Đại sứ Thụy Điển đặc trách về Nhân quyền, Dân chủ và Pháp quyền, Cecilia Ruthström Ruin, vừa có chuyến thăm Hà Nội trong nỗ lực vận động thúc đẩy nhân quyền ở Việt Nam. Ảnh chụp từ màn hình VOA

Đại sứ nhân quyền Thụy Điển thăm Việt Nam

Vị đại sứ đặc trách nhân quyền viết trên Twitter rằng bà có “những ngày quý giá ở Hà Nội với các cuộc trao đổi về nhiều vấn đề nhân quyền với các đối tác Việt Nam.”

Nhà máy PouYuen ở quận Bình Tân, TP.HCM chính thức cho nghỉ việc và giải quyết chế độ gần 3.000 lao động do tình trạng thiếu đơn hàng kéo dài, hôm 25/2/2023. Ảnh: VnExpress

CSVN: Chế độ cướp giữa ban ngày

Ngay khi PouYuen thông báo về việc sẽ cắt giảm 6.000 lao động, UBND TP.HCM đã “chỉ đạo” quận Bình Tân, công đoàn và các cơ quan “giám sát” việc doanh nghiệp thực hiện chế độ cho lao động. Việc này ngoài mặt là thì có vẻ là “quan tâm sát sao” người lao động nhưng thực chất là quan tâm túi tiền để ăn chặn số tiền trợ cấp mất việc. Người lao động bị cơ quan thuế Bình Tân tận thu 10% thuế thu nhập cá nhân trên số tiền “hỗ trợ mất việc” mà doanh nghiệp hỗ trợ người lao động. Số tiền “cắt phế” ăn chặn này lên đến hàng trăm tỷ đồng.

Đời sống giới công nhân và gia đình vốn khó khăn, eo hẹp lại thêm tình trạng bị nợ lương cần sự can thiệp hữu hiệu của công đoàn theo đúng chức năng của nó. Ảnh: Internet

Công Đoàn trong Luật Lao Động mới có thật sự độc lập?

Việc thông qua bộ Luật Lao Động mới này cũng là để xoa dịu những cặp mắt của các tổ chức Nhân quyền, các Dân biểu Nghị sĩ EU, các tổ chức Xã Hội Dân Sự độc lập đang soi rọi vào hai chữ “Nhân quyền” tại Việt Nam. Vẫn với những chiêu trò ma-mãnh, một lần nữa Hà Nội muốn qua mặt thế giới bằng bộ luật mới này. Thế nhưng, “cái áo không làm nên thầy tu”. EU không phải là Việt Nam nên vẫn có những dân biểu, nghị sĩ nhìn xuyên suốt qua bộ mặt gian xảo của CSVN; như Dân Biểu EU Saskia Bricmont (Bỉ), Emmanuel Maural (Pháp), Irina Von Weise (Đức)…

Kết quả bỏ phiếu phê chuẩn Công Ước ILO 98.

ILO “hoan nghênh Việt Nam phê chuẩn công ước cơ bản về thương lượng tập thể”

Công Ước 98 có ba phần chính để đảm bảo rằng thương lượng tập thể giữa người lao động và người sử dụng lao động có thể diễn ra một cách hiệu quả. Chúng bao gồm bảo vệ công nhân và cán bộ công đoàn chống lại hành vi phân biệt đối xử của người sử dụng lao động, bảo đảm cho các tổ chức của người lao động và người sử dụng lao động không bị can thiệp hoặc chi phối lẫn nhau, và yêu cầu các biện pháp thể chế và pháp lý do Nhà nước cung cấp để thúc đẩy thương lượng tập thể.

Liệu công nhân có quyền thành lập công đoàn độc lập nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình?

‘Cá mập’ Tổng Liên Đoàn Lao Động VN sắp phải nhả ‘phí ăn cướp 3%’!

Nhưng sắp tới, việc chính thể Việt Nam phải ký Công ước 98 để vào EVFTA sẽ bắt buộc Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam không những phải chấp nhận cơ chế ‘đa công đoàn’, tức chấp nhận công đoàn độc lập và phi nhà nước do người lao động tự thành lập và cạnh tranh sòng phẳng với ‘cánh tay nối dài của đảng’, mà ‘cá mập’ Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam còn phải ‘nhả’ 3% ‘phí ăn cướp’ sau quá nhiều năm ‘bóc lột dân ta đến tận xương tủy’.

Những yêu cầu của EVFTA về sửa đổi Bộ luật Lao động Việt Nam cũng có thể khá tương đồng với yêu cầu trong CPTPP.

Đối phó EVFTA: Việt Nam đang ‘sửa’ Bộ Luật Lao Động ra sao?

Bản dự thảo này còn rất thiếu thiện chí trong việc đáp ứng các yêu cầu của EVFTA. Trong khi cả CPTPP và EVFTA đều dùng cách gọi ‘công đoàn tự do’ dành cho quyền được tự thành lập công đoàn của người lao động, thì dự thảo Bộ Luật Lao Động (sửa đổi) chỉ dùng cụm từ “tổ chức đại diện của người lao động tại cơ sở” một cách lập lờ và giấu đi thực chất của loại hình công đoàn độc lập.

4000 công nhân Công ty TNHH Yamani Dynasty, Huyện Nam Trực, Tỉnh Nam Định lại tiếp tục đình công trong khuôn viên công ty để đòi hòi quyền lợi hôm 27/3/2018. Ảnh: Báo Mới

Ăn cướp đến bao giờ?

Dù việc hình thành và phát triển những tổ chức công đoàn độc lập thực sự đại diện cho tiếng nói của người lao động sẽ vô cùng khó khăn trong môi trường chính trị vô nhân tính và độc tài cao độ như Việt Nam nhưng điều đó không có nghĩa những hạt giống Tự do, Nhân quyền không thể nảy mầm và vươn lên thành những cây đại thụ.

Liệu công nhân có quyền thành lập công đoàn độc lập nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình?

Vì sao lại ‘trói tay’ công đoàn độc lập?

“Tự do liên kết” sẽ giúp các công đoàn độc lập củng cố sức mạnh của một tập thể chuyên trách. “Tự do thương lượng” sẽ giúp người lao động lựa chọn những tổ chức công đoàn toàn tâm, toàn ý vì quyền lợi của người lao động, không chịu sự chi phối của bất kỳ đảng phái chính trị nào.