công lý

Buổi lễ trao Giải Thưởng Nhân Quyền Lê Đình Lượng 2023 do đảng Việt Tân tổ chức tại Paris, Pháp Quốc hôm 10/12/2023

Buổi lễ trao Giải Thưởng Nhân Quyền Lê Đình Lượng 2023 tại Paris, Pháp Quốc

Buổi lễ trao Giải Thưởng Nhân Quyền Lê Đình Lượng 2023, với chủ đề 75 Năm Quốc Tế Nhân Quyền – Tự Do, Bình Đẳng & Công Lý cho Việt Nam, cho Nhà Hoạt Động Nhân Quyền Trương Văn Dũng được tổ chức tại Paris, thủ đô Pháp Quốc hôm 10/12/2023.

Buổi lễ được phát trực tuyến trên mạng xã hội Facebook Việt Tân và kênh Youtube Việt Tân. Kính mời quí vị và các bạn theo dõi.

Giải thưởng Nhân Quyền Lê Đình Lượng 2023

Giải Thưởng Nhân Quyền Lê Đình Lượng 2023

Với chủ đề 75 NĂM TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN – TỰ DO, BÌNH ĐẲNG & CÔNG LÝ CHO VIỆT NAM, Đảng Việt Tân muốn đề cao sự hy sinh can đảm của các nhà hoạt động, ngay cả khi ở trong tù, vẫn miệt mài tranh đấu để đòi tự do, bình đẳng và công lý cho dân tộc Việt Nam.

Bồi thẩm đoàn (bên trái) nghe các bên trình bày, tranh luận, để sau đó đưa ra quyết định, rằng bên bị cáo là có tội hay không có tội. Ảnh: FB Thái Hạo

‘Xử án theo dư luận’

Rất dễ thấy, nếu ở Việt Nam mà có hiện tượng “xử án theo dư luận” thì thường sẽ bị chỉ trích, chê bai. Lý do thì có lẽ không cần nêu ra đây nữa. Tuy nhiên, dường như trên thế giới lại đang có rất nhiều nước, như Australia, Canada, Pháp, New Zealand, Bắc Ailen, Mỹ, v.v., thực hiện cách làm “ngược đời” này. Thậm chí, nó là một thành phần và nguyên tắc không thể thiếu trong tố tụng: đó là sự hiện diện và vai trò quyết định của Bồi thẩm đoàn (Jury) – “Thẩm phán công dân.”

Luật Sư Lê Quốc Quân. Ảnh: FB Lê Quốc Quân

Khi luật sư đốt thẻ

Vâng, trở thành luật sư là khát vọng thôi thúc tôi từ khi còn nhỏ nhưng hôm nay tôi đốt thẻ luật sư, là cụ thể hóa từ: “OK, tôi quên việc này” của gần 10 năm trước.

Tôi vẫn là tôi, với những hoài bão của mình, nhưng tôi cũng hiểu rằng công lý là một cuộc chạy đua miên viễn, không chỉ trên bình diện pháp lý mà còn là ở cả trong lương tâm mình.

Đồng Tâm – Một tấm bia ghi lại tội ác cộng sản thời hiện đại

Hành động man rợ này làm cả thế giới lên án, làm người có lương tri kinh tởm. Đồng Tâm là một cột mốc lịch sử, nó ghi lại tội ác của Đảng Cộng Sản thời hiện đại. Qua bao thời gian, dù Cộng Sản đã bắt tay với văn minh nhưng sự man rợ thì vẫn y nguyên như vậy, họ không khác gì thời họ tràn vào Miền Nam đánh giết đồng bào.

Con đường Công lý

Hy vọng một ngày, với kiến thức và kinh nghiệm hữu hạn của mình, tôi có cơ hội đóng góp vào tiến trình hình thành một hệ thống luật pháp và bộ máy tư pháp công minh, lấy Công lý và Lẽ công bằng làm nền tảng và mục tiêu hướng đến.

Dẫu phải trả giá một lần nữa cho lý tưởng Công lý của mình, tôi cũng sẵn lòng bởi niềm tin Công lý sẽ được xiển dương và thực thi, bất chấp tiền bạc cường quyền thao túng ở bất cứ thời điểm nào và tại đâu.

Vai trò của chứng cứ trong việc thực thi công lý

Bài viết này đề cập chứng cứ dưới dạng đơn giản trong thực tiễn. Chứng cứ được chia ba loại: chứng cứ nói (do nhân chứng trình bày), chứng cứ tài liệu do tòa án điều tra, và chứng cứ đồ vật, còn gọi chứng cứ thật, thí dụ con dao, khẩu súng gây án, quần áo nạn nhân, vết máu, dấu vân tay…

Chứng cứ đóng vai trò trung tâm trong các vụ án. Chứng cứ quyết định tính phạm tội của nghi can chứ không phải điều ngược lại.

Mẹ tử tù Hồ Duy Hải lặn lội đó đây suốt 12 năm dài đòi công lý cho con. Ảnh: Internet

Cạn lời nhưng vẫn phải viết

Tôi khâm phục sự kiên cường của tấm lòng người mẹ đã ròng rã suốt 12 năm đi kêu oan khắp nơi để cứu con, nhưng một nỗi buồn lớn hơn nhiều, âm u ghê rợn hơn nhiều là bởi vụ án này đã thể hiện một nền tư pháp rừng rú không thể tưởng tượng nổi với những con người quen suy nghĩ một cách văn minh.

Người dân sẽ còn rất khổ. Sự oan ức, sự thiệt thòi, nước mắt sẽ còn chảy dài, chảy rất lâu trên những đôi má của người dân Việt.

Các bằng chứng từ cơ quan chức năng liên quan vụ án tử tù Hồ Duy Hải. Ảnh: RFA edited

Phiên giám đốc thẩm Hồ Duy Hải: Bài toán không lời giải hay công lý được thực thi?

“Tôi có niềm tin rằng phiên tòa sẽ có kết quả là hủy án. Bởi vì vấn đề sẽ không liên quan nhiều đến mặt nội dung mà tôi nghĩ rằng có các động thái chính trị sẽ nhiều hơn. Và tôi nghĩ rằng sẽ có một kết quả ít nhất là có lợi cho Hồ Duy Hải. Bởi vì giữ nguyên bản án phúc thẩm vào lúc này thì không được lợi gì về mặt chính trị cho họ nên tôi nghĩ là họ sẽ không dại để làm điều đó. Thế thì ông Chủ tọa phiên tòa sẽ không bất chấp làm điều đó vì sẽ không có lợi cho cả ông chủ tọa và những người phía trên của ông Bình.” (Luật sư Ngô Anh Tuấn bày tỏ với RFA tối ngày 7/5)

Mẫu phác thảo tượng vua Lý Thái Tông cầm cán cân công lý. Ảnh: Tòa án tối cao

Khi chánh án là “vua”

Chẳng hiểu căn cớ làm sao mà Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam lại nảy ra ý muốn lấy ông vua Lý Thái Tông làm “tổ ngành” của mình và dựng tượng ông như biểu tượng của …Công Lý ở các tòa án các cấp, từ trung ương tới địa phương. Ý tưởng này thậm chí còn bị chính những cựu công chức cao cấp của chế độ cho rằng “dựng tượng vua để tôn kính thì được chứ để làm biểu tượng Công lý thì nực cười quá.”