dân chủ

Báo CAND: “Dân chủ không đồng nghĩa với đa nguyên, đa đảng”

Với thứ “dân chủ không đồng nghĩa với đa nguyên đa đảng,” hiện Việt Nam có 43 nhà báo vì lợi ích cộng đồng bị cầm tù theo báo cáo mới đây của RSF (Tổ Chức Phóng Viên Không Biên Giới). Và trưởng ban Châu Á – Thái Bình Dương của RSF, ông Daniel Bastard nhận định “Việt Nam là nhà tù lớn thứ 3 trên thế giới, ngay sau Trung Quốc và Myanmar.”

Hội Nghị Thượng Đỉnh Vì Dân Chủ là hội nghị cấp lãnh đạo chính phủ trực tuyến vào hai ngày mồng 9 và 10/12/2021 qui tụ 110 nước; CSVN và Trung Quốc không được mời tham dự. Ảnh: Youtube Việt Tân

Về Hội Nghị Thượng Đỉnh Vì Dân Chủ

Theo Tổng Thống Joe Biden thì tất cả các nền dân chủ, bao gồm cả Hoa Kỳ, đều phải đối mặt với những thách thức rất nghiệm trọng và không một quốc gia nào có thể tự giải quyết riêng rẽ. Hội Nghị Thượng Đỉnh Vì Dân Chủ chính là cơ hội giúp cho các chính phủ dân chủ, xã hội dân sự và các thành viên của khu vực tư nhân đoàn kết thành một khối để chống lại các chế độ chuyên chính, và thực hiện các cam kết có ý nghĩa để ủng hộ dân chủ, nhân quyền và đấu tranh chống tham nhũng trong và ngoài nước.

Hội Nghị Thượng Đỉnh Vì Dân Chủ (Summit for Democracy) đang được Bộ Ngoại Giao và Tòa Bạch Ốc phối hợp tổ chức trực tuyến vào hai ngày 9 và 10 tháng Mười Hai. Hội nghị sẽ quy tụ hơn 100 nguyên thủ quốc gia, những nước như Nga, Trung Quốc, Iran, CSVN,… không được mời, trong khi đó Đài Loan được mời tham dự. Điều này khiến cho Bắc Kinh rất là tức giận và tìm cách phá hoại.

Ông Lý Thái Hùng: Hội Nghị Thượng Đỉnh Vì Dân Chủ một tấn công khác của Hoa Kỳ nhắm vào Trung Quốc

Hội Nghị Thượng Đỉnh Vì Dân Chủ đang được Bộ Ngoại Giao và Tòa Bạch Ốc phối hợp tổ chức trực tuyến vào hai ngày 9 và 10 tháng Mười Hai. Trong lần đầu tiên nầy, hội nghị quy tụ hơn 100 nguyên thủ quốc gia và sang năm 2022 thì hội nghị dự trù tổ chức gặp mặt và mời thêm các tổ chức xã hội dân sự, các tổ chức phi chính phủ, các nhà hoạt động nhân quyền dân chủ.

Trong danh sách mời năm nay có 110 quốc gia và vùng lãnh thổ, và những nước như Nga, Trung Quốc, Iran, CSVN,… không được mời, trong khi đó Đài Loan được mời tham dự. Điều này khiến cho Bắc Kinh rất là tức giận và tìm cách phá hoại.

Các chóp bu đảng CSVN khóa 13.

Liệu rồi đất nước mình có khốn nạn đến thế không?

Hành động thả 26 nhà hoạt động đối lập và chính trị phạm của Campuchia, dù là được kèm theo lời nói để giữ thể diện như “thả để giảm bớt tình trạng quá tải trong các nhà tù” thay vì công khai nhìn nhận sự chấp nhận đối lập, là một chỉ dấu, một bước tiến cụ thể, cực kỳ quan trọng!

Tuy chỉ là một tia sáng, một cánh cửa nhỏ vừa hé mở trên bầu trời Campuchia, nhưng thật là một tin mừng lớn cho tương lai dân tộc Campuchia.

ASEAN chỉ mời một đại diện phi chính trị của Miến Điện mà không mời Tướng Min Aung Hlaing, người đứng đầu chính quyền quân sự Miến Điện hiện thời, tham dự hội nghị thượng đỉnh thường niên ASEAN sẽ diễn ra vào ngày 26 đến 28/10/2021. Trong hình, các nghệ sĩ trình diễn trong lễ khai mạc hội nghị thượng đỉnh ASEAN, được tổ chức trực tuyến do đại dịch Covid-19, tại Hà Nội, Việt Nam, ngày 26/6/2020. Ảnh minh họa: Nhac Nguyen/ AFP via Getty Images

ASEAN cứng rắn với Miến Điện – một chuyển biến lịch sử?

Việc cấm cửa Tướng Min Aung Hlaing của quân đội Miến Điện tại hội nghị thượng đỉnh là bước chuyển biến cứng rắn nhất từ trước tới nay của ASEAN nhưng có thể đó chỉ là bước đầu, cần được nối tiếp bằng những quyết định trừng phạt nặng nề hơn cho đến khi quân đội Miến Điện trả lại cho dân quyền điều hành đất nước một cách dân chủ và tiến bộ.

Việt Nam trong thế cờ mới của Mỹ

Sự mở rộng hợp tác về an ninh Việt-Mỹ góp phần quan trọng vào chiến lược Ấn Độ-Thái Bình Dương của Mỹ, cũng đồng thời có lợi ích sống còn cho Việt Nam trong việc bảo vệ chủ quyền trên Biển Đông – sinh lộ của dân tộc. Nhưng Hà Nội có vượt qua được nỗi hoài nghi cố hữu để nắm lấy cơ hội và thoát ra khỏi vòng kim cô của anh láng giềng “16 chữ vàng, 4 tốt” hay không là điều chưa biết chắc được.

Từ trên xuống, theo chiều kim đồng hồ: Tập Cận Bình, Angela Merkel, Joe Biden và Narenda Modi. Ảnh: Edel Rodiguez minh họa/ Getty Images, Bloomberg

Hoa Kỳ có thể lãnh đạo một liên minh nhân quyền chống Trung Quốc?

Chính quyền Biden đang cố chống lại Bắc Kinh bằng cách nêu rõ những vi phạm quyền và giá trị dân chủ của nước này.

Khi  nói chuyện với Thủ Tướng Đức Angela Merkel vào tháng trước, Tập Cận Bình đã không che giấu sự bực tức trước mối quan hệ mới giữa châu Âu và Mỹ.

Cuộc bầu cử Quốc Hội (dân biểu Hạ Viện) Miền Nam Việt Nam 50 năm trước, năm 1971. Ảnh chụp video VOA Tiếng Việt

50 năm trước, một kỳ bầu cử quốc hội sôi động ở miền Nam Việt Nam

Hơn 1.200 ứng cử viên tham gia tranh cử [dân biểu Hạ Viện] và thuộc mọi quan điểm chính trị. Tất cả họ đều tìm cách thuyết phục cử tri bỏ phiếu cho mình bằng chiến dịch vận động ráo riết trong các đơn vị bầu cử khắp các tỉnh thành.

VOA nhìn lại cuộc bầu cử Hạ Nghị Viện của Việt Nam Cộng Hòa năm 1971.

Hàng dỏm nhưng lại được đảng CSVN bảo vệ bằng họng súng.

Bầu cử Quốc Hội đảng CSVN: Món đồ dỏm được bảo vệ bằng họng súng

Ngày 12/5 trên báo Tuổi Trẻ có bài viết “Bộ Trưởng Tô Lâm: Công an sẵn sàng bảo vệ tuyệt đối an ninh, an toàn ngày bầu cử.” Thực ra, cái gọi là Quốc Hội của đảng Cộng Sản Việt Nam không cần bầu và nên dẹp đi thì tốt hơn. Bởi những gì mà Quốc Hội thông qua chỉ là hình thức mà thôi.

Một vở kịch vô nghĩa đáng lẽ phải vứt đi, đảng Cộng Sản lại đem công an ra bảo vệ nó.

Phong trào Dân Chủ Việt Nam: 46 năm nhìn lại và giải pháp cho tương lai

Đảng CSVN áp đặt sự cai trị của họ trên toàn lãnh thổ Việt Nam và tước đoạt các quyền tự do, dân chủ của toàn thể người dân Việt Nam trong suốt 46 năm đã qua.

Nhân dân Việt Nam qua nhiều thế hệ vẫn đang bền bỉ đấu tranh nhằm xóa bỏ chế độ độc tài CSVN để xây dựng lên nước Việt Nam tự do, dân chủ, đa đảng.

Tôi xin điểm lại sự ra đời và những bước phát triển thăng trầm của Phong trào Dân chủ Việt Nam.

Ba quan chức tham nhũng gộc đều ở vị trí rất cao trong hệ thống đảng và nhà nước CSVN: (từ trái) Đinh La Thăng, Tất Thành Cang, Nguyễn Đức Chung.

Tham nhũng: Hệ quả của “tâm lý đồng chí” sa đọa thành “tâm lý đồng lõa”

Chính nền dân chủ chứ không phải chế độ độc tài mới là công cụ hữu hiệu để ngăn chặn sự phát triển của hiện tượng tham nhũng. Sự độc tài tự thân nó đã gắn liền với sự tha hóa quyền lực; đến lượt mình, nó sẽ không chỉ bắt đầu một hiện tượng tham nhũng mà còn khiến tham nhũng phát triển ở những quy mô lớn hơn với những mức độ trầm trọng hơn.

Một cử tri bỏ phiếu bầu tổng thống Mỹ tại bang Ohio, thứ Ba 08/11/2016. Reuters/ Aaron Josefczyk

Bầu cử tổng thống Mỹ – Tại sao người Việt ở Việt Nam quan tâm?

Ngày nay, truyền thông mạng xã hội cập nhật từng giây về các cuộc vận động bầu cử, tranh cử ở khắp nơi trên thế giới. Những thông tin như vậy giúp cho người Việt Nam suy nghĩ, so sánh với các cuộc bầu cử ở Việt Nam. Họ so sánh quyền công dân của người Mỹ, các nước Âu châu với quyền của họ tại Việt Nam.