Đảng CSTQ

Jack Ma - chủ nhân Alibaba (trái) và Tập Cận Bình.

Khi độc tài diệt độc quyền

Đế chế Trung Cộng trong những năm gần đây hãnh diện về sự tồn tại của mình nhờ vào sự phát triển của cái gọi là tư bản nhà nước, trên nền tảng chấp nhận tư bản tư nhân trong vòng kiểm soát của đảng Cộng Sản. Nhưng đây là hai con đường ngược chiều mà sự kết hợp của nó làm nổi bật sự thất thế của đảng Cộng Sản trước con đường phát triển bao trùm của kinh tế thị trường lên hoạt động xã hội.

Bìa sách Hidden Hand của tác giả Clive Hamilton & Mareike Ohlberg mới xuất bản tháng 6/2020. Ảnh chụp màn hình bookdepository.com

Những cuộc xâm lăng mềm

Trong khi nhiều người vẫn còn rơi vào những “bẫy mật” của Trung Cộng, thì cũng có nhiều người trong giới trí thức phương Tây đã ngộ ra mối đe doạ và có những hành động ngăn chặn. Cuốn sách này có lẽ sẽ giúp cho những ai còn thờ ơ hiểu được những hình thức xâm lăng mềm, và hy vọng sẽ không rơi vào những cái “bẫy mật” được trải thảm bằng tiền.

Ảnh: Feng Li/Getty Images

Cuộc khủng hoảng sắp tới của chế độ độc đảng Trung Quốc

Mối đe dọa lớn nhất đối với sự tồn tại lâu dài của Đảng CS Trung Quốc nằm ở cuộc chiến tranh lạnh đang diễn ra với Mỹ. Trong phần lớn thời kỳ hậu Mao, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã giấu mình trên trường quốc tế, cố gắng tránh xung đột trong khi xây dựng sức mạnh trong nước. Nhưng đến năm 2010, Trung Quốc đã trở thành một cường quốc kinh tế, theo đuổi chính sách đối ngoại ngày càng phô trương cơ bắp. Điều này đã làm bất an Hoa Kỳ, nước đã bắt đầu dần dần chuyển từ chính sách can dự sang chính sách đối đầu vốn đã rõ ràng hiện nay.

Tương lai nào chờ người trẻ Trung Quốc? Ảnh: publicbroadcasting.net.

Ba kịch bản cho tương lai thể chế của Trung Quốc

Việc Quốc Dân Đảng ở Đài Loan tiến hành dân chủ hoá dẫn đến mất dần quyền lực khiến cho ĐCSTQ lo ngại. Họ sẽ cố gắng níu giữ những lợi ích chính trị và kinh tế nhằm tạo ra một tầng lớp trung lưu trung thành, khiến cho tiến trình dân chủ hoá chậm hơn.