đảng CSVN

Hàng dỏm nhưng lại được đảng CSVN bảo vệ bằng họng súng.

Bầu cử Quốc Hội đảng CSVN: Món đồ dỏm được bảo vệ bằng họng súng

Ngày 12/5 trên báo Tuổi Trẻ có bài viết “Bộ Trưởng Tô Lâm: Công an sẵn sàng bảo vệ tuyệt đối an ninh, an toàn ngày bầu cử.” Thực ra, cái gọi là Quốc Hội của đảng Cộng Sản Việt Nam không cần bầu và nên dẹp đi thì tốt hơn. Bởi những gì mà Quốc Hội thông qua chỉ là hình thức mà thôi.

Một vở kịch vô nghĩa đáng lẽ phải vứt đi, đảng Cộng Sản lại đem công an ra bảo vệ nó.

Thủ Tướng Phúc khoe rằng trong năm 2020, Việt Nam không chỉ chống dịch giỏi mà làm kinh tế cũng giỏi trong khi giới tiểu thương khốn đốn vì đại dịch. Ảnh: Internet

“Dân chủ tào lao” thì đất nước sẽ loạn

Bình thường người ta nói đến dân chủ chính hiệu, dân chủ giả hiệu, dân chủ đa đảng, dân chủ đa nguyên mà chưa bao giờ nghe ai nói “dân chủ tào lao.” Cho nên khi nghe ông chủ tịch nước xử dụng nhóm từ lạ lùng này, người ta thấy não trạng ông Phúc hoàn toàn không hiểu biết gì về ý nghĩa của hai chữ dân chủ.

Tại sao đảng CSVN nhất định phải bắt dân đi bỏ phiếu bầu cử quốc hội?

Tại Việt Nam, người ta luôn cảm thấy tức cười khi nghĩ tới chuyện bầu cử.

Bất kỳ cuộc bầu cử nào, từ cấp trung ương cho đến cấp địa phương, hầu hết đều cho thấy tính khôi hài. Bởi dân chưa bầu thì người ta đã biết ông nào làm vị trí nào, bà nào ngồi ghế nào và chuyện dân đi bầu chỉ là chuyện trò cười của các ông bà. Bởi cho dù có hàng triệu người gạch bỏ cái tên nào đó thì tỉ lệ phiếu bầu của nó vẫn 100% đắc cử, tín nhiệm. Bởi chuyện bầu bán ở đây không có ý nghĩa nào về việc nhân dân có tín nhiệm hay không, mà nó là bài toán đối ngoại trong chính trị độc tài.

Bản đồ Chỉ Số Tự Do Báo Chí Thế Giới 2021 của Tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới (RSF) cho thấy Việt Nam trong nhóm các nước màu đen vì có môi trường "rất tồi tệ" đối với tự do báo chí. Ảnh: RSF

RSF: Việt Nam tăng cường kiểm soát mạng xã hội, tiếp tục không có tự do báo chí

Việt Nam tiếp tục nằm trong nhóm 6 quốc gia có ít tự do báo chí nhất trên thế giới, theo đánh giá mới được tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới (RSF) công bố, trong đó nhận định rằng quốc gia do đảng Cộng Sản cầm quyền tăng cường kiểm soát mạng xã hội và tiến hành một làn sóng bắt giam các nhà báo độc lập trong năm qua.

Trương Hòa Bình trụ lại ghế phó thủ tướng thường trực trong chính phủ Phạm Minh Chinh sau đại hội 13 của đảng CSVN. Ảnh: Báo Giao Thông

Sau “liêm chính, kiến tạo”… là cái gì? (Phần 2)

Ông Trương Hòa Bình đã nhanh chóng học tập “tấm gương Nguyễn Phú Trọng” khi quyết giữ chặt chiếc ghế “phó thủ tướng thường trực” mặc dù đã hết tuổi và trượt cả Bộ Chính Trị khóa mới. Nhiều người cho rằng đây là một diễn biến bất ngờ ở phút thứ 90. Tuy vậy, việc “cố đấm ăn xôi này” của ông Bình không quá khó hiểu. Cái thế của ông Bình trót leo lên đầu cọp rồi, giờ rớt xuống thì thảm lắm. Cái gương Đinh La Thăng sờ sờ ra đó. Việc ông Bình tiếp tục ở lại cái ghế phó thủ tướng thường trực chắc chắn gây khó dễ cho việc bố trí công việc của chính phủ mới.

Đại hội 13 của đảng CSVN để hợp thức hóa những sắp xếp nhân sự đàng sau hậu trường. Ảnh: Internet

Sau “liêm chính, kiến tạo”… là cái gì?

Phúc ngậm ngùi chấp nhận cái chức nguyên thủ “hữu danh vô thực,” ngồi nghe ông Tổng Trọng giáo điều dăm ba câu chủ nghĩa Mác và chống mắt ngó Phạm Minh Chính tung hoành trên sân khấu mà mới đây ông còn là “siêu sao” của xứ Đông Lào. Một người “lão luyện” và “gian hùng” ở miền Trung đến nỗi Nguyễn Bá Thanh còn chịu thúc thủ, giờ ông Phúc phải ngoan ngoãn nghe theo sự sắp xếp của đảng, từ bỏ cái ghế thủ tướng cho đàn em mới lên như Phạm Minh Chính thì rõ ràng là chuyện không đơn giản.

Ông Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính Trị, Trưởng Ban Tổ Chức Trung Ương đảng CSVN tại phiên họp trù bị đại hội XIII, 25/01/2021. Ảnh: Môi Trường và Đô Thị

Những cao vọng từ một tân thủ tướng đa mưu

Dư luận trong và ngoài Việt Nam đều ghi nhận, trong Ban Bí Thư đảng CSVN, trừ ông Trọng ra, không ai kết nối với Trung Quốc tốt bằng ông Chính. Đáng ngạc nhiên hơn, Phạm Minh Chính lại có thể từ Ban Bí Thư nhảy ngang qua chính phủ, đánh bại 2 ứng viên nặng ký là Trương Hòa Bình và Vương Đình Huệ. Nhảy trái tuyến mà đánh bại 2 kẻ đi đúng tuyến thì ắt phải ủ mưu và được trợ lực rất lớn

Bí Thư Hà Nội Vương Đình Huệ phát biểu trong buổi làm việc với quận Cầu Giấy hôm 18/3/2021. Ảnh: Kinh Tế Đô Thị

Con người 0.4 mà đòi cách mạng 4.0 làm sao được

Vương Đình Huệ – nhân vật sắp thay thế bà Kim Ngân trong chức vụ chủ tịch quốc hội, đã đề cập nhiều “chủ trương lớn” mà quận Cầu Giấy phải thực hiện. Nào là xây dựng đô thị thông minh, xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số, v.v… Cuối cùng ông Huệ phán một câu mà báo Tiền Phong giật thành tít câu độc giả: “Cứ nói muốn làm cách mạng công nghiệp 4.0 mà con người 0.4 thì không làm được.”

Bộ Trưởng Bộ 4T Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu khai mạc diễn đàn quốc gia Phát Triển Doanh Nghiệp Công Nghệ Số Việt Nam 2020. Ảnh: Vietnamnet

Ai cần đổi mới sáng tạo?

Hơn bao giờ hết, cơ hội để Việt Nam “thay đổi thứ hạng và trở thành nước phát triển vào năm 2045” là phải mạnh mẽ thay đổi.

Nhưng câu hỏi đặt ra không phải cho doanh nghiệp hay người dân phải đổi mới thế này thế kia, mà chính là các lãnh đạo đảng Cộng Sản Việt Nam thực sự dám có một chính sách đổi mới, sáng tạo thực tế hay không. Nếu chế độ không có sự thay đổi cần thiết và dứt khoát thì những lời lẽ của Bộ Trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ là lời mê sảng giữa ban ngày.

Chen chúc dự lễ hội đầu năm tại Chùa Tam Chúc, tỉnh Hà Nam, trong thời đại dịch Covid-19 mà không có sự ngăn cản hay khuyến cáo nào từ phía chính quyền.

Sự mông muội của người Việt

Có một xu hướng méo mó và quái thai đáng chú ý về đời sống tâm linh và tín ngưỡng ở Việt Nam ngày nay. Khoảng 20 năm trở lại đây, đảng CSVN sử dụng các hệ thống tôn giáo quốc doanh như một cỗ máy tuyên truyền quan trọng trong việc lừa mị dân, phổ biến những thứ tín ngưỡng lai tạp giữa giáo lý của nhà Phật với chủ nghĩa vô thần cộng sản như kiểu tuyên truyền hình tượng “bồ tát hồ chí minh” mà mục đích cuối cùng là ghi khắc vào đầu óc mê muội của đám chúng sinh phải luôn ghi nhớ công ơn của “bác và đảng,” tuân phục những gông ách được luật hóa, và tôn sùng những lãnh tụ cộng sản như Phật Thánh.

Gạc Ma 14/3/1988: Hải Chiến hay một cuộc Thảm Sát?

14/3/1988 – 14/3/2021: 33 năm! Người dân Việt Nam không quên và sẽ không bao giờ quên cuộc thảm sát tại Gạc Ma! Và câu hỏi từ suốt 33 năm nay vẫn còn trên môi những bà mẹ Việt Nam “Ai Giết Con Tôi?” được hồi đáp bằng SỰ IM LẶNG của nhà cầm quyền!