đấu tranh bất bạo động

Sức mạnh từ tờ giấy trắng bất bạo động

Có thể nói biểu tượng tờ giấy trắng vừa tạo nên một dấu mốc trong lịch sử đấu tranh ở Trung Quốc. Nó phản ánh một tầm nhận thức mới và cao hơn trong lãnh vực đối đầu với chế độ cầm quyền. Không cần các biểu ngữ, băng rôn như trong các cuộc biểu tình truyền thống, chỉ là tờ giấy trắng đơn sơ vì đó là thứ ai cũng có sẵn, ai cũng có thể giơ lên.

Kiến thức và kỹ năng về đấu tranh bất bạo động nhiều vô số kể và sức mạnh của nó cũng vô biên. Nhiều người vẫn chưa thực sự hiểu và đánh giá đúng về phương pháp đấu tranh này.

Sức mạnh của số đông!

Quyền và Quyền Lực

Những người bị trị, ngược lại, chỉ biết những cái quyền của giới lãnh đạo mà lại không biết được quyền lực của chính mình: Quyền lực của đám đông. Của đại đa số. Của những kẻ, nói như người xưa, giống như nước, có thể làm lật thuyền.

Quang cảnh người dân Tây Yên, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh biểu tình phản đối việc dùng hàng chục ngàn tấn chất thải độc hại của Formosa để san lấp mặt bằng nơi khu vực đông dân cư hôm 8/2/2020. Ảnh: FB Thanh Niên Công Giáo

Đấu tranh bất bạo động và… sự sợ hãi

Trong đấu tranh dù là bằng vũ lực hay bất bạo động, con người luôn luôn có nỗi sợ ẩn chứa bên trong. Và, như đã đề cập bên trên, nỗi sợ đã khiến cho vô số người không dám làm điều mình muốn làm nữa.

Vậy phải làm thế nào hầu có thể chuyển từ trạng thái “không dám làm” sang “dám làm?”

Nếu số đông nhân viên điện lực và cấp nước nghỉ bệnh không đến nhiệm sở?

Số đông để bảo toàn lực lượng

Giả thử một số thật đông công nhân làm việc trong lãnh vực điện cùng lúc cáo bệnh nghỉ ở nhà thì công an đối phó bằng cách nào? Ngoài việc lợi tức bị ảnh hưởng nếu họ không đi làm, chắc chắn sự an toàn của người phản đối sẽ được bảo đảm nhiều hơn.

… Cũng giả thử nếu cùng lúc đó những công nhân viên trong các lãnh vực y tế, nguồn nước,… cũng nghỉ bệnh ở nhà thì ảnh hưởng của việc phản đối lại càng lớn hơn lên theo cấp số nhân hay lũy thừa. Và công an sẽ chẳng thể làm gì được.

Sức mạnh của số đông

Lấy một thí dụ nhỏ trong đời thường. Đó là khi một người gặp cảnh một tên du đãng to lớn, bặm trợn, hung hãn đang bắt nạt một phụ nữ mảnh mai yếu đuối thì ta sẽ làm gì?

Có thể tên du đãng sẽ phản ứng rất dữ dội, hung hăng, thậm chí có thể đả thương nếu một mình ta đơn độc yêu cầu hay cản trở hắn. Nhưng hắn sẽ phản ứng ra sao nếu có một số đông, chỉ cần khoảng chục người, cùng bước tới can thiệp ôn hoà bằng lời nói? Có xác suất cao là hắn sẽ phải ngừng và bỏ đi khi thấy tình thế đã trở nên bất lợi.

Khi kẻ khủng bố gắp lửa bỏ tay người

Thật nực cười khi đảng CSVN là đảng có thành tích khủng bố lớn nhất ở Việt Nam trong 70 năm qua, ngày nay lại lu loa lên tiếng cáo buộc những tổ chức chính trị như Việt Tân là khủng bố, đồng thời kêu gọi mọi người tránh xa không tiếp tay cho khủng bố phá hoại đất nước.

Sách "Phản kháng phi bạo lực" của tác giả Phạm Đoan Trang. Ảnh: FB Nhà xuất bản Tự Do

Chương trình tặng 1.000 cuốn sách “Phản kháng phi bạo lực”

Phản kháng phi bạo lực không có nghĩa là để yên, để mặc kệ và chịu trận cho đối phương ra đòn. Ngược lại, chúng ta cần phải có sự tính toán cân nhắc kỹ lưỡng trước khi hành động. Cần phải có những kế hoạch bài bản và kín kẽ, cần phải lựa chọn các chiến thuật phù hợp cho từng hành động cụ thể để đạt hiệu quả cao nhất và tổn thất thấp nhất . Cần phải có cả sự chuẩn bị cho các hành động tự vệ một cách chính đáng mà vẫn giữ được tính chất phi bạo lực.

Dân Hong Kong phản đối quyết liệt dự luật cho phép dẫn độ về Trung Hoa đại lục.

Hong Kong: Phép thử quyền lực

Cuộc đấu tranh của người dân Hong Kong cũng minh chứng một chân lý “Tự Do không bao giờ là miễn phí” và không ai đấu tranh thay cho bản thân mình. Không phải người Mỹ, người Anh mà chính là người dân Hong Kong đã đứng lên và chiến thắng. Sẽ không bao giờ có ngoại lệ.

Cuộc biểu tình phản kháng luật dẫn độ ở Hong Kong sắp bước vào tuần thứ hai. Ảnh: VOA - Iris Tong

Hong Kong biểu tình với chiến thuật mới: Không có lãnh đạo

Cuộc biểu tình lớn nhất Hong Kong trong hơn hai thập niên để phản đối Dự Luật Dẫn Độ đã có một thay đổi chiến thuật quan trọng so với Phong Trào Dù Vàng năm năm trước đây: Phi tập trung hóa và không có người lãnh đạo. Chiến thuật này khiến chính quyền gặp lúng túng trong việc đối phó với phong trào vì họ không tìm ra ‘cái đầu’ của phong trào để chặt.

Cuộc biểu tình phản đối dự luật dẫn độ của người dân Hồng Kông. Ảnh: AFP - Getty Images

Sử dụng ứng dụng kỹ thuật bảo mật để huy động lực lượng biểu tình

Không thể so sánh thực tế Hong Kong với Việt Nam; tuy vậy những nhân tố tích cực muốn thay đổi xã hội ở trong nước đã có. Những nhân tố này hướng đến những công cụ bảo mật để tránh sự theo dõi của chính phủ. Trong khi đó cơ quan chức năng Nhà Nước cũng bỏ kinh phí để giúp lực lượng của họ ngăn chặn mọi thành phần tiến bộ lan tỏa ảnh hưởng cũng như thông tin liên lạc.

Người dân Sài Gòn biểu tình hôm 10 tháng Sáu, 2018 chống Dự Luật Đặc Khu. Ảnh: Blog Tểu

10/6: Những bài học tuyệt vời

Có nhiều điều đáng nhớ, đáng quí, đáng mừng trong hai ngày 9 và 10 tháng 6 năm nay, nhưng có lẽ mừng nhất là LÒNG YÊU NƯỚC TUYỆT VỜI CỦA DÂN TỘC CHÚNG TA vẫn còn đó, vẫn sôi sục dù cả nhà cầm quyền Việt Nam lẫn Trung Quốc đã cố gắng xóa nhòa suốt mấy thập niên qua.