đầu tư công

Mặt cỏ sân Mỹ Đình và sự tệ hại của nhà nước

Chẳng nhẽ chỉ mỗi việc đầu tư và làm tốt công tác bảo dưỡng cho một sân vận động như sân Mỹ Đình, mà cả nước Việt Nam cũng không làm nổi hay sao? Tôi tin rằng bất cứ người hâm mộ bóng đá Việt Nam nào sau khi đọc câu hỏi này cũng sẽ cảm thấy không cam tâm. Bởi chúng ta thừa biết rằng nguồn lực của đất nước mình hoàn toàn đủ để tạo nên một mặt sân bóng đá tiêu chuẩn World Cup.

Đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: Tổng Cục Khí Tượng Thủy Văn

Số phận Đồng Bằng Sông Cửu Long phải chờ thủ tướng mới?

Cầu Rạch Miễu chỉ là ví dụ mới nhất minh họa cho nhận thức và cách hành xử dường như hết sức nhất quán đối với ĐBSCL của hệ thống chính trị và hệ thống công quyền Việt Nam. Càng ngày, tương lai của ĐBSCL – nơi cư trú của khoảng 17 triệu người – càng ảm đạm vì thiên tai và nhân họa.

Đường tới… thiên đàng XHCN

Giá trị đầu tư cơ sở hạ tầng của khu vực công và tư nhân Việt Nam đã đạt mức bình quân khoảng 5,7% GDP trong những năm gần đây, cao nhất khu vực Đông Nam Á. Đầu tư vào hạ tầng như đường xá, cầu cống là chi phí đầu tư lớn nhất trong các danh mục đầu tư công ở Việt Nam và đây cũng là lĩnh vực tham nhũng tồi tệ, chưa bao giờ giảm bớt.

Thủ Tướng CSVN Nguyễn Xuân Phúc phát biểu kết luận hội nghị trực tuyến với các địa phương về giải ngân vốn đầu tư công hôm 16/7, "dọa" phê bình công khai trên báo chí những nơi giải ngân chậm. Ảnh: Báo Tài Nguyên Môi Trường

Làm thế nào để đốt tiền “thổi”…GDP?

Theo báo cáo của Bộ Tài Chính thì có tới 34 bộ ngành và 7 địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công thấp dưới 20%. Trong đó, có 10 bộ ngành có tỷ lệ giải ngân chỉ đạt dưới 5%. Như vậy, tình trạng “chê tiền” là phổ biến trong khi nền kinh tế đang rơi vào tình trạng thiểu phát. Tại sao lại có chuyện ngược đời này?

Công ty Thoát Nước Hà Nội đề xuất thành phố Hà Nội chi 150 tỷ đồng để bơm nước từ sông Hồng làm sạch Hồ Tây và sông Tô Lịch. Ảnh: vnexpress

Thu-chi trong đầu tư công tại Việt Nam còn nhiều bất cập

Khi đưa ra thì toàn những ngành nào có vị thế nhất định thì dành được nhiều vốn hơn cho mình, trong khi những ngành, những vùng nhất định có khó khăn thì lại không được đầu tư. Cho nên phải có cơ chế xem xét công khai minh bạch hơn. Có ý kiến người dân khắp nơi, chuyên gia nhiều lĩnh vực khác nhau, bài toán đưa ra một cách đầy đủ hơn thì giúp cho những người quyết định ngân sách có cái nhìn đầy đủ hơn. (Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan)