doanh nghiệp FDI

Hiện nay đất nước ta đang có khoảng nửa triệu thanh niên trẻ xuất khẩu lao động (chỉ tính theo con đường hợp pháp) đi làm việc trong 30 ngành nghề khác nhau ở 40 quốc gia và vùng lãnh thổ, bình quân hàng năm đem về 2,5 tỷ USD. Ảnh: Hải Quan Online

Mặt trời luôn toả sáng trên Việt Nam?

Năm 2018 tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam là 245 tỷ USD (ngang bằng GDP), trong đó các doanh nghiệp nước ngoài (FDI) đạt 176 tỷ USD, chiếm 72%, còn lại 28% dành cho các doanh nghiệp Việt Nam, đạt 69 tỷ USD. Điều đó chứng tỏ người Việt Nam làm thuê, là oshin ngay trên chính quê hương, đất nước của mình.

Thủ Tướng CSVN Phạm Minh Chính. Ảnh: Báo Lao Động

Tâm tư “lãnh đạo”

Mấy ngày qua, dân mạng và giới đầu tư nước ngoài xôn xao về bài phát biểu “hổ báo” của ông Phạm Minh Chính khi ông “dạy bảo” các nhà đầu tư Hàn Quốc phải biết “lợi ích hài hòa, rủi ro thì chia xẻ” và phải biết rằng “…An toàn nó không từ trên trời rơi xuống mà phải chung tay (chung chi) nhà nước, doanh nghiệp người dân… không có chuyện cái gì cũng đề nghị chính phủ phải thế này, phải thế kia…”

Chủ Tịch EuroCham Vietnam Alain Cany phát biểu trong cuộc gặp trực tuyến với Thủ Tướng Phạm Minh Chính, ngày 9/9/2021. Ảnh: Eurochamvn.org

Giấc mơ “công xưởng thế giới” vỡ tan và sự sụp đổ của nền kinh tế “rỗng”

Cần nhấn mạnh rằng khối doanh nghiệp FDI là trụ đỡ cuối cùng của nền kinh tế vốn dựa vào gia công cho các tập đoàn đa quốc gia và xuất khẩu tài nguyên thô như Việt Nam. Doanh nghiệp FDI chiếm hơn 70% giá trị xuất cảng và hơn 1/3 GDP quốc gia. Nếu như chỉ 20% doanh nghiệp FDI rời bỏ Việt Nam sẽ là một thảm họa thực sự cho “nền kinh tế rỗng” như Việt Nam.

Thủ Tướng Phúc khoe rằng trong năm 2020, Việt Nam không chỉ chống dịch giỏi mà làm kinh tế cũng giỏi trong khi giới tiểu thương khốn đốn vì đại dịch. Ảnh: Internet

GDP tăng trưởng có giúp gì cho giới tiểu thương Việt Nam đang khốn đốn?

Con số tăng trưởng dương GDP của Việt Nam năm 2020 mà ông Nguyễn Xuân Phúc vui mừng, trong thực tế nó chỉ là con số ảo – dựa trên sức đóng góp của đầu tư ngoại quốc, còn giới tiểu thương hay khu vực doanh nghiệp nội địa thì phải nói là đang vô cùng khốn đốn và thoi thóp chờ gói cứu trợ từ nhà nước nhưng chỉ thấy trên tivi mà thôi.

Ảnh minh họa cho bài viết "Tăng trưởng GDP dựa vào FDI có 'bào mòn' nguồn lực quốc gia?" đăng trên tờ Doanh Nghiệp Hội Nhập, 09/04/2019.

Thói dối trá hay chứng tự kỷ của người cộng sản?

Có thể nói, theo một cách thức không thể hình dung nổi theo logic thông thường, cơn dịch bệnh đã đem lại cho Việt Nam cơ hội để vươn lên trên bảng tổng sắp về tăng trưởng GDP và hưởng lợi từ sự dịch chuyển của chuỗi cung ứng. Tuy vậy, nó không thực sự đánh giá được đầy đủ sức mạnh của nền kinh tế Việt Nam mà nó chỉ cho thấy một chiều hướng phi logic đã xảy ra trong thế giới có quá nhiều biến số bất định.

Thủ Tướng CSVN Nguyễn Xuân Phúc trong hội nghị chính phủ với các địa phương diễn ra hôm 28/12/2020. Ảnh: Báo Mới

Nghĩ về sự phát triển kinh tế của Việt Nam

Trong nhiều năm qua nền kinh tế Việt Nam tuy có phát triển và GDP có gia tăng hàng năm, nhưng nếu nhìn kỹ vào các con số thống kê người ta mới thấy rõ rằng sở dĩ Việt Nam có được tăng trưởng là nhờ vào 75% hàng xuất nhập khẩu của các công ty vốn nước ngoài, điển hình như Công ty Samsung chiếm 1/4 kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Và nếu năm 2021 hay 2022 Việt Nam có thực sự vượt qua Thái hay Phi cũng chính là nhờ vào hoạt động kinh doanh của các công ty FDI.

Phố Hàng Mã, tháng trước (tháng 9/2020). Ảnh: The New York Times/Getty Images

Nền kinh tế “3 chân, còn 1” và khả năng trở thành “kỳ tích Châu Á”

Trong khuôn khổ của một bài viết này, người viết đưa ra lý giải yếu tố quyết định mức tăng trưởng 2,12% trong 9 tháng đầu năm 2020 của Việt Nam. Đồng thời, đưa ra đánh giá về bài viết của tác giả Ruchir Sharman trên tờ The New York Times ngày 13 tháng Mười và nhận định về khả năng Việt Nam có trở thành một “kỳ tích Châu á” tiếp theo hay không?