doanh nghiệp nhà nước

Trụ sở Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam EVN

EVN là nút thắt của sự phát triển Việt Nam

Trong nhiều năm qua Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam (EVN), một doanh nghiệp nhà nước giữ độc quyền về thu mua và phân phối điện ở Việt Nam đã liên tục mắc những sai phạm nghiêm trọng trong quản trị doanh nghiệp. EVN còn gây thất thoát ngân sách nhà nước, cơ sở hạ tầng không đuợc  nâng cấp và cải thiện để cung ứng đủ nhu cầu phát triển của xã hội và nhất là môi trường đang bị hủy hoại nghiêm trọng.

4 trong số 12 dự án "đắp chiếu" của Bộ Công Thương có khả năng mất vốn. Tổng nợ phải trả của 12 dự án nầy đã lên tới hơn 58.500 tỷ đồng. Trong ảnh là dự án Ethanol Dung Quất (Quảng Ngãi) đắp chiếu nhiều năm. Ảnh: VOV số ra ngày 9/5/2018

Chết mà không được chôn

Ở Việt Nam khi nói đến các doanh nghiệp nhà nước, người ta liên tưởng tới ngay những đại công ty nắm giữ những ngành kinh doanh, sản xuất quan trọng nhất của nền kinh tế đất nước, bao trùm các lãnh vực công nghiệp, an ninh, quốc phòng. Nhưng đồng thời, doanh nghiệp nhà nước cũng đồng nghĩa với sự kinh doanh thua lỗ triền miên mà vẫn sống nhăn từ năm này qua năm khác.

Kinh tế Việt Nam sẽ qua mặt Singapore năm 2029?

Trong cuộc chiến mậu dịch Mỹ-Trung hiện nay, giới nhận định thời sự cho rằng Việt Nam là một trong những quốc gia được hưởng lợi nhờ giới đầu tư bỏ Trung Quốc qua Việt Nam. Cũng theo luồng nhận định đó, ngân hàng DBS của Singapore dự phóng là nền kinh tế Việt Nam có thể vượt qua Singapore vào năm 2029 nếu mức tăng trưởng của Việt Nam vẫn như hiện nay. Liệu có đúng vậy không?

Kinh tế tụt hậu và phát triển khập khiễng

Sau hơn 40 năm với những bước đi khập khiễng như người vừa què vừa mù, kinh tế Việt Nam ngày càng tụt hậu vì những chính sách hoàn toàn chấp vá kiểu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Giờ đây người ta có thể hỏi: Người cộng sản đang làm kinh tế, nhưng họ làm gì mà kinh thế?

Ngân sách 2019 có ‘thu cùng diệt tận’ được như dự toán?

Tăng giá và thuế má là một trong những biểu đạt cực đoan nhất trong giai đoạn cuối của một cơ chế cưỡng bức và cưỡng đoạt. Một đảng Cộng sản ‘của dân, do dân và vì dân’ nhưng đang đẩy dân chúng vào cảnh tàn mạt bởi chế độ ‘thu cùng diệt tận giai đoạn cuối’.

Chính phủ trốn trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp nhà nước?

Khi con số vay nợ nước ngoài của Việt Nam – bao gồm nợ chính phủ, nợ do chính phủ bảo lãnh và nợ của các doanh nghiệp – đã vọt lên ngang bằng với toàn bộ GDP một năm, tức hơn 200 tỷ USD, đã quá muộn để Bộ Chính trị và hai cơ quan được đảng cầm tay chỉ việc – Quốc hội cùng Chính phủ – ra tay ‘siết chặt bảo lãnh cho vay’.

Nợ công cao do đâu?

Tỷ lệ nợ công trên GDP đã tiến gần hơn tới mức trần là 65%. Dự báo cho thấy tổng nợ sẽ tiếp tục tăng trong các năm tiếp theo, cụ thể là hơn 3,9 triệu tỉ đồng vào năm 2019 và gần 4,3 triệu tỉ đồng vào năm 2020.