độc tài

Lá thư đầu năm Giáp Thìn 2024 của Chủ Tịch Đảng Việt Tân

Trước thềm Xuân Giáp Thìn 2024, thay mặt toàn thể anh chị em đảng viên Việt Tân, tôi xin kính chúc quý quyến một năm mới nhiều sức khoẻ và vạn sự an lành.

Nhân đây, chúng tôi cũng xin bày tỏ lòng tri ân đến toàn thể quý vị thân hữu và đồng bào đã luôn luôn sát cánh với anh chị em đảng viên Việt Tân trong mọi công tác đấu tranh, và nhất là đã đồng hành trong chiến dịch tưởng niệm 50 Năm Hoàng Sa đã bị Trung Quốc cưỡng chiếm bằng vũ lực vào ngày 19 tháng 1 năm 1974; cũng như tri ân các chiến sĩ Việt Nam đã anh dũng hy sinh để bảo vệ biển đảo quê hương.

Cảnh tượng một khu chung cư đổ nát sau cuộc giao tranh giữa các lực lượng Ukraine và Nga ở Borodyanka, Ukraine, tháng 4/2022

Ukraine và tính bất định của trật tự toàn cầu (Phần 2)

Cuộc chiến ở Ukraine mang đến nhiều bài học, nhưng có lẽ bài học quan trọng nhất là: trật tự toàn cầu không phải vốn dĩ đã vững chắc, hay vốn dĩ rất mong manh. Sức mạnh của nó chính là sức mạnh của những người coi trọng nó, và có thể tập hợp cùng nhau để duy trì nó khi bị thử thách.

Từ mọi miền đất nước, dù khác biệt giọng nói, tuổi tác, trình độ nhưng cùng chung một lý tưởng canh tân

Ngày trước người người đi tranh đấu được cấp vũ khí, khi nắm được chính quyền thì có chức danh và quyền lợi. Ngày nay anh em đảng viên Việt Tân chúng tôi đến với nhau bằng tấm lòng và lý tưởng.

Tôi từng bắt tay, ôm vai những Chiến Hữu Việt Tân quê ở tận miền Trung, miền Bắc. Chúng tôi không phân biệt tuổi tác, trình độ, vùng miền, chỉ gặp nhau lần đầu tưởng chừng đã quen thân nhau lâu lắm rồi…

Nhiều phụ nữ Iran rất trẻ, cùng với những bạn thanh niên đã dẫn đầu trong các cuộc biểu tình suốt hơn tháng qua, sau cái chết của một cô gái trẻ bị công an “đạo đức” bắt vì đã không đội khăn trùm đầu đúng cách, rồi bị hành hung tới thiệt mạng. Ảnh: AP

Chưa từng thấy tại Iran: Tuổi trẻ và phụ nữ lãnh đạo cuộc nổi dậy chống độc tài

Suốt hơn một tháng qua, người ta thấy thành phần lãnh đạo phong trào nổi dậy là những phụ nữ Iran rất trẻ, tuổi trung bình khoảng 15, cùng với những bạn thanh niên trung học đã can đảm xuống đường biểu tình với khẩu hiệu “Phụ nữ, Đời sống, Tự do.” Trong thái độ tranh đấu cương quyết, dứt khoát và can đảm, họ đã đốt khăn trùm đầu, cắt tóc ngắn, xé hình của Giáo Chủ Ruhollah Khomeini cùng người kế nhiệm Ali Khamenei, và hô vang “Kẻ độc tài phải chết.”

Tỷ phú Phạm Nhật Vượng, chủ nhân Vingroup.

Doanh nghiệp cá mập và chế độ độc tài

Nhiều người chọn sản phẩm của Vin bởi vì “không thấy sản phẩm tốt hơn” trong cùng phân khúc. Cũng giống như nhiều người chấp nhận chế độ hiện tại, với lý do là “không thấy tổ chức đối lập nào tốt hơn!”

Đấy là lý do độc tài, toàn trị có thể tồn tại.

Một trong những cách để “không có đối lập tốt hơn” chính là việc kiểm soát truyền thông, dựa vào điểm yếu của chế độ là không có tự do ngôn luận. Khi thông tin bị kiểm soát thì người dân chỉ thấy mặt tốt của doanh nghiệp (chế độ).

Dân chủ và tăng trưởng có loại trừ lẫn nhau?

Tình trạng bất ổn hiện nay của Châu Âu đã khơi lại cuộc tranh luận cũ về việc hình thức chính phủ nào sẽ tạo ra hiệu quả kinh tế tốt hơn. Các chế độ chuyên chế, với khả năng ép buộc tiến hành những lựa chọn không phổ biến, liệu có hiệu quả hơn trong việc tạo ra tăng trưởng? Hay dân chủ tự do, với cơ chế kiểm soát và đối trọng, sẽ mang lại sự thịnh vượng vật chất lớn hơn?

Giảng viên Trường Đại Học Duy Tân bị sa thải vì phê bình chính sách chống dịch của nhà nước. Ảnh chụp màn hình Youtube RFA Tiếng Việt

Ai Gián Nghị, ai Hòa Thân? 

Hạ tuần tháng 05/2016, trong chuyến thăm Việt Nam, Tổng thống Mỹ, ông Obama có lời phát biểu trước cử tọa người Việt “Tôi vẫn nghe những lời chỉ trích hàng ngày. Nhưng chính sự giám sát đó, những cuộc tranh luận công khai, chỉ ra những điểm không hoàn hảo của chúng tôi, và cho phép tất cả mọi người có tiếng nói đã giúp chúng tôi phát triển mạnh mẽ hơn, thịnh vượng hơn và công bằng hơn.”

…Trên thế giới, không có dân tộc nào lại không mong muốn được “phát triển mạnh mẽ hơn, thịnh vượng hơn và công bằng hơn” như nước Mỹ của ông Obama. Dân tộc này cũng vậy! Nhưng những ai? Cơ chế nào?…

Chiếc máy bay hành khách Ryanair bị nhà độc tài Lukashenko ra lệnh các chiến đấu cơ Mig 29 buộc đổi hướng đến Belarus, nơi chính quyền bắt giữ blogger và là nhà hoạt động đối lập người Belarus, Roman Protasevich. Ảnh: Reuters

Bất chấp lợi ích quốc gia?

Bịa đặt khủng bố, ép buộc máy bay hành khánh đổi hướng hạ cánh để bắt người đối lập Roman Protasevich – là mục đích và hành động của ông Lukashenko. “Nhiều quốc gia và tổ chức hàng không quốc tế đã chỉ trích Minsk về “hành động gây choáng này,” đồng thời kêu gọi một cuộc điều tra quốc tế toàn diện.

Hàng trăm ngàn người dân Miến Điện đã xuống đường tham gia tổng đình công, biểu tình ngày 22/2/2021 phản đối cuộc đảo chính của phe quân đội sau khi phe nầy thua trước đảng cầm quyền NLD trong cuộc bầu cử tháng 11/2020. Ảnh: FB Luân Lê

Thấy gì từ hai cuộc bầu cử tại Miến Điện và Hoa Kỳ

Từ những bài học rút tỉa từ hai cuộc bầu cử tại Miến Điện và Hoa Kỳ, ta thấy rằng dân chủ không phải là tự nhiên mà có. Đây là một tiến trình sinh động đòi hỏi nhiều công sức và chuẩn bị, vì ngoài việc gỡ bỏ độc tài, ta cần xây dựng và duy trì một nền dân chủ bền vững.

Phiên họp của Tiểu Ban nhân sự Đại hội 13 hôm 19/3/2020. Ảnh chụp từ Vtc.vn

Nhân sự đại hội: Ai chạy ai?

Còn chạy nhân sự trong đảng thì hàng ngũ cán bộ mãi còn yếu kém, nạn hối lộ, tham nhũng còn gia tăng, quốc khố bị rút ruột, kinh tế bị tàn phá, xã hội bị băng hoại…

Làm thế nào để chấm dứt tình trạng chạy nhân sự ở cấp tỉnh thành và trung ương?

Võ Văn Thưởng. Trưởng Ban Tuyên Giáo Trung Ương đảng CSVN. Ảnh chụp báo Thanh Niên

Anh Thưởng lại chơi chữ

Điều mà ai cũng thừa nhận là tham nhũng hiện diện trong mọi cơ chế chính quyền khắp nơi trên thế giới dưới mọi hình thức, bởi lòng tham của bất cứ con người nào có quyền lực trong tay. Nhưng nếu đó là một thể chế dân chủ và tôn trọng báo chí thì tham nhũng chắc chắn sẽ bị triệt tiêu. Bởi vì qua tự do ngôn luận, sự lợi dụng chức vụ để tham ô của các viên chức chính quyền dù kín đáo đến đâu cũng sẽ bị phanh phui và mang ra trước ánh sáng. Đó chính là đệ tứ quyền mà những quốc gia kềm kẹp báo chí như Việt Nam không có được, khiến tham nhũng tha hồ hoành hành không còn biết sợ ai.

Ảnh bìa video "Fight of the Century": Vòng 2 của cuộc rap chiến giữa Keynes và Hayek. Ảnh: EconStories / YouTube

Nghe Hayek đả phá chủ nghĩa xã hội trong “Đường về nô lệ”

Tiên đề cốt lõi của Hayek là tri thức được phân chia cho tất cả mọi người trong xã hội, vốn không thể tập hợp lại vào trong một cái đầu. Do vậy sẽ rất phi logic nếu giao cho một nhóm thiểu số có quyền quyết định người dân của một quốc gia phải làm gì, như cái cách mà các nhà nước xã hội chủ nghĩa đang thực thi.