đồng bằng Sông Cửu Long

Người dân sống dọc suối Prek Ta Hing nằm ở huyện Koh Thom, tỉnh Kandal, nơi sẽ được mở rộng khi kênh đào Funan Techo được xây dựng, chụp ngày 29 tháng 2 năm 2024. Ảnh: CamboJA/ Pring Samrang

Đồng bằng Sông Cửu Long đang chết

Tất cả báo chí chính thống trong nước đã im bặt, không nhắc một chữ nào tới kênh đào Techo Phù Nam nữa. Điều này cho thấy cho dù Campuchia là một nước nhỏ hơn ở bên cạnh Việt Nam, nhưng họ rất hiểu cách chống lại Việt Nam như thế nào.

Và như thế, tương lai u ám đang diễn ra. Đồng bằng Sông Cửu Long đang chết.

Hình chụp tại Sóc Trăng trước đây. Ảnh: AFP

Hạn mặn ở đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục nặng thêm

Trong báo cáo gởi Quốc hội cho phiên chất vấn với nhóm lĩnh vực tài nguyên và môi trường vào ngày 4/6/2024, Bộ Tài nguyên và Môi trường cảnh báo lượng nước ngọt về Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong tháng 5 năm 2024 thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng 19%, xâm nhập mặn đang có xu thế sớm hơn và mạnh hơn.

Cảnh báo này có khác với dự báo của chuyên gia trước đây? Trong khi những ngày qua ĐBSCL đã phải gánh chịu hạn mặn nặng nề.

Hai tuyến đường thủy từ Phnom Penh ra biển Đông: Tuyến bên trái đi qua kênh đào Funan, tuyến bên phải đi qua sông Tiền. Ảnh chụp từ Google Map, Phạm Phan Long minh họa

Kênh đào Funan và những “mảng tối” chưa rõ!

Trao đổi với RFA, Kỹ sư Phạm Phan Long đặt ra câu hỏi nếu kênh đào Funan không thay thế được tuyến đường sông Tiền ra biển, vậy Campuchia còn có thể có mục đích nào khác khi xây kênh đào này. Ông phán đoán:

“Nếu kinh tế không phải là lý do để xây dựng kênh đào Funan thì chắc hẳn phải có lý do khác. Ngoài tưới ruộng và thủy sản, không thể loại trừ khả năng họ xây dựng kênh đào để chuẩn bị cho tình huống xung đột nếu nó xảy ra, nếu có xung đột xảy ra, sông Tiền bị khóa thì họ còn một đường thủy khác. Kênh đào Funan do đó có mục đích chiến lược chứ không phải chỉ mục đích kinh tế…”

"Xe nước từ thiện" cung cấp nước cho bà con đồng bằng Sông Cửu Long. Ảnh: FB Nguyen Khang

Khi đồng bằng sông nước thiếu nước?

Với thế sông thế nước có một không hai như vậy thì làm sao có chuyện đồng bằng sông Cửu Long cạn kiệt nước đến mức nhiều hộ dân phải xin nước từ thiện? Bởi ngay cả hiện tượng El Nino có gây hạn hán nặng nề đến mấy cũng không thể làm đồng bằng Sông Cửu Long cạn kiệt nước sinh hoạt khi hai nguồn điều hòa nước từ băng tan trên đầu nguồn sông Mekong và từ biển hồ Tonlé Sap thừa sức cấp nước.

Một con tàu vận chuyển container xuôi dòng sông Mekong. Tân Thủ tướng Campuchia Hun Manet cho biết dự án kênh đào trị giá 1,7 tỷ USD do Trung Quốc hậu thuẫn sẽ cho phép đất nước của ông “thở bằng mũi của chính mình,” chuyển hàng hóa xuất khẩu trực tiếp ra bờ biển của mình thay vì qua Đồng bằng sông Cửu Long do Việt Nam kiểm soát. Ảnh: Jack Brook

Campuchia chuyển hướng thương mại sông Mekong qua kênh đào do Trung Quốc xây dựng, gây khó chịu cho Việt Nam

Tranh cãi về kênh đào [Phù Nam – Funal Techo] cũng phản ánh những căng thẳng địa chính trị sâu sắc hơn khi Campuchia cố gắng thoát khỏi sự phụ thuộc vào các tuyến thương mại do Việt Nam kiểm soát, làm suy yếu đòn bẩy khu vực của Hà Nội đồng thời nâng cấp khả năng ảnh hưởng của Bắc Kinh ở khu vực phía Nam sông Mekong.

Dự án Kênh đào Phù Nam (Funan Techo Canal) của Campuchia. Dự án sẽ được tài trợ bởi chương trình Vành đai Con đường (BRI) của Trung Quốc với kinh phí 1,7 tỉ USD. Nguồn: Mekong River Commission. Ảnh và chú thích: Kỹ sư Phạm Phan Long

Kênh đào Đế chế Phù Nam: “Âm mưu thâm độc của Bắc Kinh”?

Dự án kênh đào “Funan Techo Canal” (“Kênh đào Đế chế Phù Nam”) của Campuchia đang nhận được sự quan tâm rộng rãi từ giới chuyên gia về sông Mekong nói chung và Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) ở Việt Nam nói riêng.

Tiếp theo bài phỏng vấn TS. Brian Eyler ở Stimson Center, RFA xin giới thiệu những phân tích của Kỹ sư Phạm Phan Long, Chủ tịch Viet Ecology Foundation- một Tổ chức Phi chính phủ (NGO) ở Hoa Kỳ, về đại dự án trên.

Quy hoạch cao tốc ĐBSCL. Ảnh: Vietnam Express [5]

Đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ gì với 1.166 Km cao tốc sẽ xây trên mặt đất?

Chúng ta đang đứng trước một công trình xây dựng sẽ biến đổi toàn diện ĐBSCL và ảnh hưởng có tốt có xấu vào vận mệnh của 18 triệu người, chúng ta sẽ mang nợ thế hệ sau nếu bây giờ không đứng ra đặt câu hỏi: Làm sao chuyên gia cố vấn viết báo cáo ĐTM để vận động hàng chục tỉ USD đầu tư từ ngoài cho quy hoạch cao tốc này nếu không đối phó được các nguy cơ của phương án? Làm sao để dân chấp nhận những món nợ có thể chục tỉ USD đó, nhất là làm sao dân tin tưởng vào chính quyền nếu các quy hoạch quốc gia không được tuân thủ?

Khai thác cát ở Đồng bằng Sông Cửu Long hiện không tuân theo các chiến lược phát triển bền vững. Ảnh: Bộ Tài nguyên Môi trường

Khai thác cát ở Đồng bằng Sông Cửu Long: Thức tỉnh bây giờ hay là chết trong dài hạn?

Liên quan đến vấn đề khai thác cát sông ở Đồng bằng Sông Cửu Long, hôm 17/3/2023, Văn phòng Chính phủ Việt Nam phát đi thông báo Số 79/TB-VPCP, yêu cầu “đơn giản hoá các thủ tục cấp phép mỏ vật liệu san lấp, nâng ngay công suất 50% ở các mỏ cát đang khai thác; cấp lại giấy phép khai thác các mỏ đã hết hạn, tạm thời đóng cửa; đưa vào hoạt động các mỏ mới phục vụ riêng cho các dự án cao tốc trên cơ sở quan trắc, giám sát chặt chẽ về môi trường, nguy cơ sạt lở theo đúng quy định của pháp luật.”

Hình ảnh vệ tinh đập thủy điện Sekong A do TS. Bryan Eyler công bố hôm 14/2/2023. Ảnh: Planet/ Bryan Eyler

Đập thủy điện Sekong A: Việt Nam đang tự bắn vào chân mình bằng cách xây dựng con đập

Hiện đang có một đập thủy điện được một công ty Việt Nam xây dựng một cách “bí ẩn” ở một địa điểm nhạy cảm đối với kinh tế xã hội hạ lưu sông Mekong: Đập thủy điện Sekong A ở Lào…

“Chúng ta có thể hy vọng mặc dù dự án Sekong A được khởi đầu là một dự án của Việt Nam, nhưng có thể hy vọng sẽ có một thỏa thuận tương tự với đập Luang Prabang. Có lẽ đập Sekong A cũng sẽ bị đưa vào tầm ngắm của chiến dịch chống tham nhũng ở Việt Nam.” (TS. Brian Eyler) 

Nước dâng gây ngập nhà dân tại ấp An Thành, xã Bình An, huyện Châu Thành (Kiên Giang) vào đợt triều cường ngày 10/7/2022. Ảnh: Báo Kiên Giang

Nửa thế kỷ cải tạo làm cạn kiệt tài nguyên một Đồng bằng sông Cửu Long đang chết dần

Ngày xưa, nông dân như ba má tôi chỉ làm 1 hay 2 vụ là có cuộc sống thoải mái, có tiền cho tôi đi học trên thành và có thể mua máy cày luôn. Nhưng ngày nay nông dân làm 3 vụ mà vẫn chật vật, nếu không muốn nói là nghèo. Khi tôi qua Thái Lan và thấy nông dân bên đó sống thoải mái làm tôi nhớ thời của >50 năm về trước ở ĐBSCL.

Đường huyết mạch về miền Tây xuống cấp, mất an toàn giao thông. Trong ảnh, nhiều ổ voi, ổ gà trên Quốc lộ 1 đoạn qua xã Tân Hội, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Ảnh: Báo Giao thông

Gần nửa thế kỷ, “cây cầu Hiền Lương” vẫn chưa được nối liền

Đọc thấy trên trang Facebook của một bạn viết như thế này: “Một bạn chia sẻ, ‘Cứ mỗi lần ra Bắc là thấy ấm ức thay cho người miền Tây, dù mình không phải là người dân nơi đây. Một vùng trọng điểm xuất khẩu nông thủy sản lớn nhất nước mà đường xá không bằng phân nửa của một tỉnh phía Bắc. Mình đi ra Bắc thấy đường xá ngon lành, rộng dư thừa, trong khi miền Nam thì quá tệ, trong khi kinh tế Miền Nam lao động sản xuất khó nhọc đóng thuế nuôi bộ máy công chức công quyền bộ ngành miền Bắc ăn trắng mặc trơn. Thật bất công!…”