đốt lò

Chiến dịch đốt lò của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khiến nhiều cán bộ "không dám làm gì." Ảnh: AFP

Tại sao cán bộ sợ “làm sai vào tù, thà không làm gì”?

Con số hàng chục ngàn đảng viên bị kỷ luật, hàng trăm cán bộ lãnh đạo bị bắt trong năm 2022 giờ trở thành “cơn ác mộng “ của nhiều cán bộ đương chức. Nhiều người chọn phương án “thà không làm gì” để tránh “bị tội”…

Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư đảng CSVN. Ảnh: Reuters

Bản Chất Cuộc Khủng Hoảng Thượng Tầng Lãnh Đạo Đảng CSVN

Sự kiện các ông Nguyễn Xuân Phúc, Phạm Bình Minh và Vũ Đức Đam, những “ngôi sao” sáng của chế độ độc tài CSVN đồng loạt viết đơn “tự nguyện” xin từ chức chủ tịch nước, phó thủ tướng… – tuy không nói rõ nguyên nhân, nhưng ai cũng đều biết chính ông Nguyễn Phú Trọng là người đưa phán lệnh buộc cả ba phải rút lui vì dính đến 2 vụ tham ô động trời là “Test kit Việt Á” và “Chuyến bay giải cứu.”

Liệu các quan chức trung ương hoặc đích thân Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng sẽ đến dự lễ hội Minh Thề năm nay để... thề không lấy của công làm của tư?

Tổng bí thư sẽ dự lễ hội Minh Thề?

Một điều đặc biệt của lễ hội Minh Thề này đó là vì có lời thề không lấy của công làm của riêng, vì vậy, báo giới thường gọi lễ hội này là “hội thề không tham nhũng.” Tuy nhiên tính từ khi khôi phục lễ hội cho đến tháng Giêng năm Tân Sửu (2021), chưa có bất kỳ một quan chức cấp cao nào ở trung ương lẫn cấp tỉnh ủy địa phương đến để “thề không tham nhũng” ở lễ hội được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia này.

Tịnh Thất Bồng Lai ở huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Ảnh: kienthuc.net

Vì sao côn an xé to vụ án Tịnh Thất Bồng Lai

Những người trong Tịnh Thất Bồng Lai có lợi dụng nuôi trẻ mồ côi để chiếm đoạt tài sản của ai đó hay không thì côn an sẽ điều tra và đưa ra kết quả cuối cùng vì họ đang giam giữ người. Nhưng câu hỏi đặt ra là tại sao côn an lại mớm cho báo chí a tòng dựng lên tội lừa đảo và loạn luân để tấn công mạnh mẽ vào Tịnh Thất Bồng Lai vào thời điểm này? Có hai lý do để côn an làm như vậy.

Nguyễn Phú Trọng. Tổng Bí Thư đảng CSVN Ảnh: VietTimes

Nhìn lại những vụ đốt lò của ông Trọng năm 2018

Ông Trọng qua chiến dịch đốt lò của mình với sự hỗ trợ của Uỷ ban Kiểm Tra Trung ương, đã biến không ít cán bộ cao cấp thành tích lem nhem thành củi một cách khá sôi nổi. Hành động của ông Trọng đã khiến các phe phải im lặng phục tùng hay ít ra cũng nín thở ẩn mình.

5 vấn đề đáng chú ý nhất 2018

Một năm trôi qua với rất ít sự kiện lạc quan nhưng ngập đầy tin tức tiêu cực. “Đất nước có bao giờ được như thế này không” – câu nói của Nguyễn Phú Trọng hồi năm 2016 đã được nhắc đi nhắc lại với mức độ mỉa mai tận cùng…

Bắt Nguyễn Thành Tài để giảm nhiệt Thủ Thiêm

Báo chí phanh phui Nguyễn Thành Tài đã giao đất công “không qua đấu giá”, chấp thuận cho doanh nghiệp “không đủ năng lực tài chính” vẫn được tham gia thực hiện dự án, hoặc cho tham gia dự án sai với quy định. Anh Tài làm theo lệnh ai nếu không phải là từ người đứng đầu hệ thống đảng lúc ấy?

Võ Kim Cự (phải), nhân vật bị coi là mang Formosa vào Việt Nam, và là tay chân của Nguyễn Phú Trọng đã “hạ cánh an toàn”. Ảnh: Getty Images

Vì sao Nguyễn Phú Trọng không còn ‘chống tham nhũng cần nhân văn?’

Đã có một sự thay đổi đáng chú ý, nếu không muốn nói là thay đổi lớn, trong phát ngôn về “chống tham nhũng” của Nguyễn Phú Trọng trong thời gian cuối năm 2018, đặc biệt sau cái chết bất ngờ và đầy nghi vấn của Trần Đại Quang vào Tháng Chín, năm 2018, có thể được xem là mốc khởi xướng “giai đoạn 3 đốt lò” của “Tổng chủ” Nguyễn Phú Trọng.

Nguyễn Phú Trọng – não trạng thời tiền sử

Với tư duy lãnh đạo như ông Trọng đang thực hiện liệu có đem đến sự an toàn cho chiếc ghế và đảng cộng sản trong bối cảnh thời đại ngày nay? Thực ra tầm suy nghĩ của ông Trọng nó lùi lại quá xa về thời tiền sử, không bắt kịp với thời đại vị tất sẽ bị đào thải theo thời gian.

Chống tham nhũng chỉ là màn kịch

Với những khối tài sản kếch xù, biệt phủ, villa hàng chục triệu USD, nhưng các quan chức khai nguồn gốc nhờ buôn chổi, chạy xe ôm, nấu rượu, làm bánh kẹo… dù ai cũng thấy đó là sự vô lý đến cùng cực, nhưng pháp luật thì lại không có chế tài để xử lý. Vì vậy, có thể thấy Luật phòng chống tham nhũng tại Việt Nam chỉ là hình thức.