đường sắt trên cao

Tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông 13 km làm từ 20111 mãi vẫn chưa xong. Ảnh: Internet

Dự án Cát Linh – Hà Đông

Trước những sự kiện đặt con trâu trước cái cày, dự án đường sắt trên cao dần dà biến thành dự án trên trời. Nó đã gây nhiều bực tức cho người dân Hà Nội vì họ đã ngóng chờ suốt hơn 8 năm để được phục vụ. Nhưng một số người chỉ mới được ngồi tàu chạy thử một lần duy nhất từ tháng Chín năm ngoái rồi thôi với những chiếc vé đi tàu in toàn chữ… Tàu.

Giao thông trên đường phố Hà Nội dưới công trình dự án đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông. Ảnh chụp hôm 7 tháng Tư, 2013. Ảnh: AFP/Nick Ut

Hà Nội lại đổ thêm tiền vào dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông

“Cái cơ chế nó ràng buộc nhau lắm. Người thẳng thắn và có trình độ chuyên môn thì lại không được làm quản lý. Mà nếu có tham gia quản lý thì cũng “bị” không làm được việc. Việc chọn nhà thầu đã dở, việc quản lý thi công thì do tham nhũng, dính đến chuyện ăn phong bì nên bị nhà thầu gài rất nhiều điều bất lợi cho chủ đầu tư. Ví dụ không tăng vốn thì nó để tiến độ chậm lại. Cái khó nữa là những dự án như thế này thì thật sự không ai dám quyết làm gì nữa hết.” (Kỹ Sư Trần Bang)

TBT Nguyễn Phú Trọng và Tập Cận Bình chúc mừng nhau sau lễ ký kết một số thỏa hiệp song phương ở Hà Nội ngày 5 tháng Mười Một, 2015. Ảnh: HOANG DINH NAM/AFP/Getty Images

Những cú áp phe của hai đảng cộng sản Việt – Trung

Cùng với lời kêu gọi “Việt Nam cần đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ thương mại để giảm rủi ro do quá phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc”, thì cần thiết không kém là thể chế chính trị của Việt Nam cần hướng tới nhanh hơn nữa việc chấm dứt các phụ thuộc, lệ thuộc về cái gọi là ‘hai đảng anh em’; tránh những cú bắt tay làm ăn núp bóng qua những “chuyến thăm cấp Nhà nước” giữa nhóm người đứng đầu đảng cộng sản của đôi bên.

Một đoạn đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông đang thi công dang dở. Ảnh: Vietnamnet

Những ác mộng trên đường sắt Cát Linh – Hà Đông

Đường sắt Cát Linh – Hà Đông bị xem là ví dụ điển hình cho sự tệ hại của nhà thầu Trung Quốc, khiến thành kiến lâu năm đối nhà thầu nước này càng thêm sâu sắc hơn. Nhà thầu Trung Quốc thường bỏ thầu rất thấp, nhưng khi trúng thầu rồi thì giá lập tức đội lên.