hạn mặn ĐBSCL

Lính hải quân Campuchia tại căn cứ hải quân Ream ở Preah Sihanouk trong một chuyến thăm do chính phủ tổ chức hôm 26/7/2019. Ảnh minh họa: AFP

Quân cảng Ream và Kênh đào Funan của Campuchia: nỗi lo lớn đối với Việt Nam

Hôm 18/4/2024, Chương trình Sáng kiến minh bạch hàng hải Châu Á (AMTI) của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) công bố thông tin về hai tàu hải quân Trung Quốc đã đậu ở căn cứ hải quân Ream của Campuchia trong hơn bốn tháng…

Từ đó, AMTI đặt câu hỏi liệu sự hiện diện thường trực của hải quân Trung Quốc tại quân cảng Ream đã được thiết lập trên thực tế hay mới chỉ là “lời đồn.”

Theo các chuyên gia, sự kết hợp giữa quân cảng Ream và kênh đào Phù Nam [Funan Techo] có thể tạo mối đe dọa an ninh truyền thống (quân sự) và an ninh phi truyền thống (môi trường, kinh tế, chính trị) đối với Việt Nam.

Đồng ruộng ở ĐBSCL sau khi đắp đê. Ảnh: FB Nguyễn Huy Cường

Đời cha bán gạo, đời con khát nước

Nếu bây giờ tập trung truy tìm nguyên nhân chính tạo nên khô hạn, thiếu nước ở Đồng bằng sông Cửu Long thì thật dễ dàng tìm ra vài lý do vừa thực vừa mơ hồ như:

Do biến đổi khí hậu; Do biến động ở thượng nguồn sông Mekong; Do ý thức người dân trong việc sử dụng nước; Vân vân.

Những nét này cái nào cũng thực nhưng có điều ít ai thấy, nó cũng là cái rất thực, dễ giải thích, dễ thực hiện đó là chính sách “An ninh lương thực” được nhấn mạnh khoảng gần hai chục năm nay.

Những “Cây năng lượng” (ở Singapore) là một kiến trúc hình phễu, miệng rộng chừng 20 mét hứng nước chảy về hầm chứa. Cây này vừa tạo cảnh quan đẹp, vừa cảnh báo con người về thái độ với nước, vừa thu gom nước mưa. Ảnh: FB Nguyễn Huy Cường

Thử đi tìm đường cứu… nước

Tình hình vài năm nay và dăm bảy năm sau có những dự báo không mấy an tâm cho tình hình nước ngọt ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Chỉ riêng tỉnh Kiên Giang có khoảng 30.000 hộ dân thiếu nước sinh hoạt.

Cả vùng này có khoảng nửa triệu hộ dân thiếu nước sinh hoạt trong năm tháng cao điểm mùa khô. 

Lý do chính là do biến động bởi dòng chảy sông Mekong đã có nhiều thay đổi, chưa tính đến con kênh Phù Nam bên Cambodia sắp “Trích huyết” sông Mekong ngang chừng, cho chảy sang Vịnh Thái Lan.

Đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: Tổng Cục Khí Tượng Thủy Văn

Con đường thoát hạn ở Mekong Delta – Giải pháp cho một Mekong khát nước (bài 2)

Với Mekong delta, sẽ không có một giải pháp hoàn hảo mà chỉ có một giải pháp tốt hơn các giải pháp khác mà thôi. Dưới đây tôi đưa ra quan điểm của mình về chống hạn, mặn và lũ cho Mekong delta. Đây là quan điểm cá nhân và tôi tin rằng sẽ tạo ra nhiều tranh luận trái chiều đặc biệt là trong giới làm khoa học, nhà quản lý. Nhưng không sao. Tôi chào đón mọi quan điểm trái chiều, nhiều phản biện với tinh thần cùng xây dựng.

Dòng Mekong cách đập Xayaburi hơn 297 km trong tình trạng khô nước nghiêm trọng. Ảnh: National Geographic

Con đường thoát hạn ở Mekong Delta (bài 1)

Tôi chưa đi hết các ngóc ngách của đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) nhưng cũng đã từng khảo sát, đánh giá về nhiều khía cạnh của ĐBSCL ở hầu hết các tỉnh thành và lặp lại trong vòng 10 năm qua. Việc quan sát diễn biến và tác động của biến đổi khí hậu cho tôi cái nhìn ít lạc quan về tương lai đồng bằng.

"Xe nước từ thiện" cung cấp nước cho bà con đồng bằng Sông Cửu Long. Ảnh: FB Nguyen Khang

Khi đồng bằng sông nước thiếu nước?

Với thế sông thế nước có một không hai như vậy thì làm sao có chuyện đồng bằng sông Cửu Long cạn kiệt nước đến mức nhiều hộ dân phải xin nước từ thiện? Bởi ngay cả hiện tượng El Nino có gây hạn hán nặng nề đến mấy cũng không thể làm đồng bằng Sông Cửu Long cạn kiệt nước sinh hoạt khi hai nguồn điều hòa nước từ băng tan trên đầu nguồn sông Mekong và từ biển hồ Tonlé Sap thừa sức cấp nước.

Mặt trời mọc trên sông Mekong ở ngoại ô Phnom Penh vào ngày 1 tháng 6 năm 2020. Ảnh: AFP

Hãy cứu sông Mekong trước mối nguy to lớn

ArcGIS, một hệ thống thông tin địa lý được duy trì bởi Viện Nghiên Cứu Hệ Thống Môi Trường [Environmental Systems Research Institute] tiết lộ rằng, ước tính 1,7 triệu người đã rời khỏi đồng bằng sông Cửu Long ở Việt Nam trong thập kỷ qua. Trong khi đó, khoảng 14,5% cư dân của đồng bằng Cửu Long đã di cư để thoát khỏi biến đổi khí hậu. Nghèo đói cũng là một yếu tố góp phần lớn cho việc rời khỏi khu vực.

#ChungTayCứuSôngCửuLong

Trung Quốc chặn nước sông Mekong khiến nạn hạn hán ở hạ nguồn tồi tệ hơn

Công ty chuyên nghiên cứu và tư vấn về vấn đề nước của Hoa Kỳ, Eyes on Earth, vừa công bố trong một nghiên cứu do chính phủ Hoa Kỳ tài trợ, cho thấy các đập thuỷ điện của Trung Quốc trên sông Mekong đã giữ lại một lượng nước lớn, trong khi các nước ở hạ nguồn bị hạn hán nghiêm trọng vào năm ngoái, trong khi ở Trung Quốc mực nước cao hơn mức trung bình ở thượng nguồn.

Gạo, nỗi lo của người Việt Nam

Trong lúc đại dịch coronavirus tiếp tục hoành hành, cuộc tranh luận về việc xuất hay không xuất gạo trở nên gay gắt và cho đến nay vẫn chưa có dấu hiệu chấm dứt…

Còn Trung Quốc thì sao? Nước này không những ngưng xuất khẩu nhiều loại nhu yếu phẩm, mà còn đang nỗ lực bổ sung vào kho dự trữ lương thực chiến lược của họ. Là nước sản xuất gạo nhiều nhất thế giới, Trung Quốc có khu dự trữ gạo và lúa mì đủ dùng trên một năm, nhưng họ vẫn chưa cho là đủ, nên đang ráo riết thu mua lúa gạo. Việt Nam là một trong những nguồn cung cấp chính. Đây là lý do mà sự xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc đột nhiên tăng vọt, khiến dư luận phải chú ý và đặt vấn đề.

Dự báo Mekong: trận hạn hán và nhiễm mặn 2020 sẽ trầm trọng hơn năm 2016. Mekong Delta barbecue / ĐBSCL bị nướng do khô hạn. Tranh biếm hoạ của Babui, tặng Ngô Thế Vinh

Suy nghĩ từ hiểm họa hạn hán và nhiễm mặn tại Đồng Bằng Sông Cửu Long

Dưới cái nhìn của một nhà giáo, người đã làm việc ở cả hai đất nước, Việt Nam và Úc, tôi thấy thật băn khoăn, lo lắng và cả thao thức cho một sự biến đổi từ bên trong của hệ thống giáo dục, chứ không phải chỉ là sự thay đổi bề mặt của vấn đề Đồng Bằng Sông Cửu Long bị bức tử.

Virus corona gây ra đại dịch toàn cầu COVID-19. Ảnh: nbc11news.com

COVID-19 có phải do con người tạo ra?

Bệnh dịch COVID-19 không chỉ đe dọa đến sức khoẻ và tính mạng con người mà còn làm cho mọi sinh hoạt của xã hội bị khựng lại từ thể thao, di chuyển, ăn uống, giải trí, giáo dục, cho đến làm việc, họp hành, tham dự thánh lễ… Nói cách khác, bệnh dịch COVID-19 đang phá vỡ tất cả những quy ước trong đời sống bình thường của con người và kẹt nhất là không biết đến bao giờ mới chấm dứt để thế giới có thể trở lại những sinh hoạt như cũ.