hạn mặn ĐBSCL

Mặt trời mọc trên sông Mekong ở ngoại ô Phnom Penh vào ngày 1 tháng 6 năm 2020. Ảnh: AFP

Hãy cứu sông Mekong trước mối nguy to lớn

ArcGIS, một hệ thống thông tin địa lý được duy trì bởi Viện Nghiên Cứu Hệ Thống Môi Trường [Environmental Systems Research Institute] tiết lộ rằng, ước tính 1,7 triệu người đã rời khỏi đồng bằng sông Cửu Long ở Việt Nam trong thập kỷ qua. Trong khi đó, khoảng 14,5% cư dân của đồng bằng Cửu Long đã di cư để thoát khỏi biến đổi khí hậu. Nghèo đói cũng là một yếu tố góp phần lớn cho việc rời khỏi khu vực.

#ChungTayCứuSôngCửuLong

Trung Quốc chặn nước sông Mekong khiến nạn hạn hán ở hạ nguồn tồi tệ hơn

Công ty chuyên nghiên cứu và tư vấn về vấn đề nước của Hoa Kỳ, Eyes on Earth, vừa công bố trong một nghiên cứu do chính phủ Hoa Kỳ tài trợ, cho thấy các đập thuỷ điện của Trung Quốc trên sông Mekong đã giữ lại một lượng nước lớn, trong khi các nước ở hạ nguồn bị hạn hán nghiêm trọng vào năm ngoái, trong khi ở Trung Quốc mực nước cao hơn mức trung bình ở thượng nguồn.

Gạo, nỗi lo của người Việt Nam

Trong lúc đại dịch coronavirus tiếp tục hoành hành, cuộc tranh luận về việc xuất hay không xuất gạo trở nên gay gắt và cho đến nay vẫn chưa có dấu hiệu chấm dứt…

Còn Trung Quốc thì sao? Nước này không những ngưng xuất khẩu nhiều loại nhu yếu phẩm, mà còn đang nỗ lực bổ sung vào kho dự trữ lương thực chiến lược của họ. Là nước sản xuất gạo nhiều nhất thế giới, Trung Quốc có khu dự trữ gạo và lúa mì đủ dùng trên một năm, nhưng họ vẫn chưa cho là đủ, nên đang ráo riết thu mua lúa gạo. Việt Nam là một trong những nguồn cung cấp chính. Đây là lý do mà sự xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc đột nhiên tăng vọt, khiến dư luận phải chú ý và đặt vấn đề.

Dự báo Mekong: trận hạn hán và nhiễm mặn 2020 sẽ trầm trọng hơn năm 2016. Mekong Delta barbecue / ĐBSCL bị nướng do khô hạn. Tranh biếm hoạ của Babui, tặng Ngô Thế Vinh

Suy nghĩ từ hiểm họa hạn hán và nhiễm mặn tại Đồng Bằng Sông Cửu Long

Dưới cái nhìn của một nhà giáo, người đã làm việc ở cả hai đất nước, Việt Nam và Úc, tôi thấy thật băn khoăn, lo lắng và cả thao thức cho một sự biến đổi từ bên trong của hệ thống giáo dục, chứ không phải chỉ là sự thay đổi bề mặt của vấn đề Đồng Bằng Sông Cửu Long bị bức tử.

Virus corona gây ra đại dịch toàn cầu COVID-19. Ảnh: nbc11news.com

COVID-19 có phải do con người tạo ra?

Bệnh dịch COVID-19 không chỉ đe dọa đến sức khoẻ và tính mạng con người mà còn làm cho mọi sinh hoạt của xã hội bị khựng lại từ thể thao, di chuyển, ăn uống, giải trí, giáo dục, cho đến làm việc, họp hành, tham dự thánh lễ… Nói cách khác, bệnh dịch COVID-19 đang phá vỡ tất cả những quy ước trong đời sống bình thường của con người và kẹt nhất là không biết đến bao giờ mới chấm dứt để thế giới có thể trở lại những sinh hoạt như cũ.