hệ thống giáo dục Việt Nam

Hiệu trưởng đe dọa học sinh đưa clip quay việc cô giáo túm cổ áo kéo lê nữ sinh lớp 12 Trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội hôm 29/9/2023. Ảnh chụp màn hình báo Lao Động - Việt Tân edited

Cần “xử lý thích đáng” những kẻ hăm dọa sự thật và bao che cho bạo lực

Đáng ra việc ông (hiệu trưởng) phải làm là lập tức đình chỉ công việc của giáo viên đã có hành vi tồi tệ kia, xin lỗi em học sinh và sau đó biểu dương em học sinh đã quay và up clip lên mạng; nhưng thay vào đó, trước một sự việc phản cảm, sai trái và xấu xa đến thế xảy ra trong chính nhà trường do mình quản lý, khiến cả xã hội dậy sóng, công an vào cuộc, sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu đình chỉ công tác giáo viên, thế mà ông Hiền vẫn bao che, và không dừng lại, ông còn công khai đe dọa.

Một lớp học bậc trung học phổ thông. Ảnh: Afamily

Trường chuyên và triết lý giáo dục

“Bản chất của nền giáo dục công (public education) ấy [Mỹ] là phát triển năng lực của từng cá nhân, khai sáng tư duy, giải phóng sức sáng tạo mạnh mẽ và từ đó đóng góp vào một xã hội đề cao sự đa dạng – chứ không phải là tạo ra công cụ phục vụ cho phát triển kinh tế hoặc mục đích chính trị và kết quả là tạo ra những sản phẩm dập khuôn mang tư duy theo một định hướng.” (TS Dương Bích Hằng, Đại học Minnesota, Mỹ)

Phụ huynh xếp hàng chờ học sinh ở TP.HCM thi tuyển vào lớp 6 trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa năm 2020. Ảnh: Công Luận

Trường chuyên, giữ hay bỏ? (kỳ 2)

Trong bài viết hôm qua, tôi đã nêu ra ba điểm mà bản thân cho là bất hợp lý, đó là chương trình, năng lực và chính sách đào tạo sau phổ thông đối với học sinh trường chuyên. Bài này xin nói về “môi trường” của nó.

Trường Trung học phổ thông Chuyên Hà Nội - Amsterdam. Ảnh: Internet

Trường chuyên, giữ hay bỏ?

Nhưng việc thiết kế một “chương trình chuyên” vừa ôm đồm, vừa vá víu, què quặt như đã nói, cộng thêm với việc không đánh giá được quá trình phát triển của học sinh trước và sau khi vào chuyên, lại “đầu voi đuôi chuột” vì không có chương trình tiếp nối sau khi các em này học hết phổ thông, rồi còn thêm việc đầu tư quá lớn về vật chất, tiền bạc cho hệ thống chuyên, thì việc cố duy trì nó là không thuyết phục.

Học sinh chăm chú nghe bài giảng của cô giáo. Ảnh: Luật Việt Nam

Giáo viên, đừng trở thành người đòi nợ thuê

Trong điều lệ trường học, không có bất cứ điều khoản nào quy định giáo viên phải thực hiện các công việc liên quan đến tài chính giữa nhà trường và học sinh, tuy nhiên, trên thực tế, giáo viên đang trở thành những kẻ đòi nợ thuê cho hiệu trưởng.

Cô giáo bị đuổi ra khỏi lớp học trước mặt học sinh ở Huế. Ảnh: Báo Giao Thông

Cô giáo có bị bẻ tay hay không? Lỗi của cô giáo?

Hiện nay, trên mạng cũng như báo chí đều chia sẻ hình ảnh cô giáo bị đuổi ra khỏi lớp học trước mặt học sinh. Họ chỉ lo phân tích việc có bị bẻ tay hay không và đổ lỗi cho cô giáo.

Theo tôi, có hay không bẻ tay hay khóa tay hay dắt tay hay tiễn đưa cô giáo ra khỏi lớp học trước mặt học sinh với hình thức như thế này, đều là hình ảnh phản cảm.

45 năm sau, con đường nào cho giáo dục Việt Nam

Vào những ngày tháng kỷ niệm 45 năm chủ nghĩa cộng sản thống trị trên toàn cõi đất nước, nếu phải chọn một chủ đề để nói về những thất bại của họ, chắc chắn chủ đề đó phải là giáo dục, và những ai còn nghĩ về tương lai của dân tộc, chắc chắn sẽ phải đặt những câu hỏi: Đảng CSVN đã tàn phá nền giáo dục như thế nào? và đến bao giờ đất nước mới thoát ra khỏi cảnh u tối của ngày hôm nay?

Thiếu nhân công kỹ năng cao, Việt Nam bỏ lỡ cơ hội từ chiến tranh thương mại Mỹ-Trung

Một bài viết mới được đăng trên Reuters đã có nhận xét rằng, cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đưa đến tình trạng các công ty dời cơ sở sản xuất sang Việt Nam đang tranh giành người lao động kỹ năng cao, khiến tình trạng khan hiếm loại nhân công này thêm trầm trọng và khiến nhiều người kêu gọi Việt Nam phải khẩn cấp cải tổ hệ thống giáo dục để giải quyết vấn đề này.