hiểm họa Trung Cộng

Hình ảnh những ngôi mộ tập thể, những xác chết của thường dân vô tội nằm rải rác trên đường phố ở Ukraine đã không khiến ông Tập Cận Bình quan tâm nhắc đến tại Diễn Đàn Châu Á Bác Ngao 2022 tổ chức tại Hải Nam, Trung Quốc. Ảnh: Youtube Việt Tân

Diễn giải bệnh hoạn của Tập Cận Bình và Putin về “hòa bình” và “an ninh”

Hình ảnh những ngôi mộ tập thể, những xác chết của thường dân vô tội nằm rải rác trên đường phố ở Ukraine tiếp tục xuất hiện khiến thế giới ngày càng kinh hoàng trước sự tàn bạo của quân xâm lược Nga.

Thế nhưng theo nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình, mối đe dọa lớn đối với hòa bình thế giới không phải là kẻ sát nhân Vladimir Putin mà là “tâm lý Chiến Tranh Lạnh” của phương Tây – các quốc gia đang sử dụng các biện pháp trừng phạt để cố gắng chấm dứt các cuộc tàn sát, Tập Cận Bình đã phát biểu qua video hôm 21 tháng Tư tại Diễn Đàn Thường Niên Châu Á Bác Ngao 2022 (Boao Forum for Asia 2022) tổ chức tại tỉnh Hải Nam, Trung Quốc.

Bài học từ chiến tranh Nga-Ukraine: Tham vọng lãnh thổ và kẻ xâm lược

Mới hay, xâm chiếm lãnh thổ Ukraine mới là mục tiêu lớn nhất của chính quyền Putin. Trung lập, NATO, phát xít… tất cả chỉ cái cớ để phát động chiến tranh nhằm cướp đoạt đất đai, mở rộng lãnh thổ. Cuối cùng thì kẻ xâm lược tự mình lật tẩy dã tâm.

Tam giác quan hệ Việt – Nga – Trung trong tình hình mới

Những người thân phương Tây thường cho rằng, ủng hộ kẻ xâm lược thì có nghĩa rằng chấp nhận bị xâm lược tương tự. Nhưng quan điểm của (CS) Việt Nam lại không như thế.

Các nhà lãnh đạo (CS) Việt Nam có lẽ cho rằng, mối đe dọa xâm lược Việt Nam duy nhất chỉ là từ Trung Quốc và Trung Quốc sẽ không bao giờ xâm lược một thuộc quốc ngoan ngoãn. Giống như Nga đã không xâm lược nước Ukraine dưới chế độ chư hầu. Vì thế, Việt Nam cứ tỏ ra là thần phục thì sẽ không lo bị tấn công.

Giáo sư lịch sử đương đại Pierre Journoud, Đại Học Paul Valéry - Montpellier 3, giới thiệu với RFI Tiếng Việt cuốn "Un triangle à l'épreuve. La Chine, les Etats-Unis et l'Asie du Sud-Est depuis 1947" (tạm dịch: "Một tam giác chiến lược trải qua thử thách. Trung Quốc, Hoa Kỳ và Đông Nam Á từ 1947"), ngày 19/04/2022. Ảnh: RFI/ Thu Hằng

Việt Nam trong “Tam giác chiến lược Mỹ – Trung – Đông Nam Á”

Vị trí của Ukraine hiện nay giữa phương Tây và Nga làm liên tưởng đến vị trí của Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, trong cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung. Mối quan hệ căng thẳng giữa hai cường quốc lớn nhất thế giới hiện nay, bắt đầu từ thời Chiến tranh lạnh, cũng như những tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc, gay gắt từ thập niên 1970, được phân tích trong một tác phẩm do Đại Học Paul Valery Montpellier 3 phát thành vào tháng 3/2022.

Trung Quốc dồn dập bành trướng ở Biển Đông. Ảnh: FB Việt Tân

Trung Quốc dồn dập bành trướng ở Biển Đông

Nhân lúc cả thế giới tập trung vào cuộc chiến Nga xâm lăng Ukraine, Trung Quốc bất ngờ tập trận bắn đạn thật ở Vịnh Bắc Bộ trong 3 ngày. Thông qua hoạt động tập trận dài ngày, Trung Quốc có ý định mở rộng, thăm dò trên khắp các vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế của các quốc gia có tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Ảnh: Reuters

Michael Beckley: Trung Quốc sẽ hung hăng hơn trước khi đạt đỉnh

Trong một cuộc phỏng vấn với Nikkei, Giáo Sư Michael Beckley của Đại Học Tufts cho rằng Trung Quốc sẽ sớm bước vào thời kỳ suy yếu do dân số già và thiếu thốn tài nguyên, lập luận rằng nước này có nguy cơ trở nên hung hăng đối với những quốc gia khác trong quá trình gấp rút đạt được các mục tiêu kinh tế và ngoại giao.

Ông cảnh báo các nước láng giềng nên cảnh giác với một cường quốc đang trỗi dậy bất ngờ trì trệ và trở nên hống hách, một tình huống mà ông gọi là “bẫy đỉnh quyền lực” (peak power trap).

Binh lính hải quân Trung Cộng tuần tra trên đảo Phú Lâm, mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền, thuộc quần đảo Hoàng Sa vào tháng 1/2016. Bắc Kinh tiếp tục thực hiện các phương án quân sự chống lại Việt Nam. Ảnh: Reuters

Đối với Trung Quốc, Việt Nam là mục tiêu dễ đánh chiếm hơn Đài Loan

Nếu so sánh với cuộc chiến Nga xâm lược Ukraine, thì kịch bản một biến cố ở Biển Đông leo thang thành một cuộc xung đột lớn hơn trên đất liền giữa Trung Quốc và Việt Nam có nhiều điểm tương đồng hơn là kịch bản Trung Quốc đánh chiếm Đài Loan.

Đá Chữ Thập ở quần đảo Trường Sa Biển Đông, do Trung Quốc kiểm soát, Việt Nam đòi hỏi chủ quyền. Ảnh: Wikimedia - chụp ngày 3/5/2020

Biển Đông: Trung Quốc đã “quân sự hóa hoàn toàn” ba đảo ở Trường Sa

Đô Đốc Mỹ John C Aquilino, tư lệnh lực lượng Mỹ tại khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương ngày 20/03/2022 cho biết: Trung Quốc đã “quân sự hóa hoàn toàn” ít nhất ba trong số 7 hòn đảo nhân tạo mà họ xây dựng ở vùng quần đảo Trường Sa, thuộc Biển Đông, bố trí trên đó nhiều hệ thống tên lửa phòng không và chống hạm, thiết bị gây nhiễu và bắn laser, cùng máy bay chiến đấu. 

Gạc Ma 14/3/1988: Không bao giờ quên! Ảnh: FB Việt Tân

Khúc bi tráng Gạc Ma

Cuộc thảm sát Gạc Ma 14/3/1988 do quân đội Trung Quốc thực hiện vẫn còn nhiều điều chưa được sáng tỏ. khiến 64 chiến sĩ Hải Quân Việt Nam hi sinh.

Cũng giống như cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc 1979, trận Gạc Ma đã không được nhà nước Việt Nam thông tin đầy đủ và ít được nhắc đến trên các phương tiện truyền thông và sách giáo khoa.

Quân đội Trung Quốc trong lễ kỷ niệm 100 năm thành lập đảng Cộng Sản Trung Quốc hôm 1/7/2021 tại Bắc Kinh, Trung Quốc.Ảnh: Lintao Zhang/ Getty Images

Trung Quốc gia tăng vũ khí nguyên tử để làm gì?

Một hệ thống vũ khí hạt nhân tân tiến và rộng lớn là nền tảng bảo đảm để Trung Quốc liều lĩnh đẩy mạnh các hành động chiến tranh quy ước, bằng vũ khí thông thường và đó là điều làm cho Hoa Kỳ và các đồng minh lo ngại, đặc biệt là các nước Châu Á đang có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc như Ấn Độ, Nhật, Việt Nam, Philippines và Đài Loan.