hiểm họa Trung Quốc

Cha con ông Hun Sen (trái) và ông Hun Manet, người là cựu thủ tướng và đương kim chủ tịch Thượng Viện Cambodia, người là đương kim thủ tướng, theo đuổi dự án kênh đào Phù Nam (Funan Techo) vì có sự tiếp tay của Trung Quốc. Ảnh minh họa: Tang Chhin Sothy/ AFP via Getty Images

Với kênh đào Phù Nam, Trung Quốc siết Việt Nam bằng thòng lọng Cambodia?

Viết trên Nikkei Asia ngày 23/5, ông Sam Rainsy (đồng sáng lập và quyền lãnh đạo đảng Cứu Quốc Cambodia, cựu bộ trưởng Tài Chính), chính trị gia Cambodia lưu vong, nhấn mạnh, yếu tố thương mại lẫn nông nghiệp dường như không phải là lý do thực sự khiến ông Hun Sen, cựu thủ tướng và là đương kim chủ tịch Thượng Viện Cambodia, và ông Hun Manet, đương kim thủ tướng, theo đuổi dự án kênh đào Phù Nam (Funan Techo).

Hai tuyến đường thủy từ Phnom Penh ra biển Đông: Tuyến bên trái đi qua kênh đào Funan, tuyến bên phải đi qua sông Tiền. Ảnh chụp từ Google Map, Phạm Phan Long minh họa

Kênh đào Funan và những “mảng tối” chưa rõ!

Trao đổi với RFA, Kỹ sư Phạm Phan Long đặt ra câu hỏi nếu kênh đào Funan không thay thế được tuyến đường sông Tiền ra biển, vậy Campuchia còn có thể có mục đích nào khác khi xây kênh đào này. Ông phán đoán:

“Nếu kinh tế không phải là lý do để xây dựng kênh đào Funan thì chắc hẳn phải có lý do khác. Ngoài tưới ruộng và thủy sản, không thể loại trừ khả năng họ xây dựng kênh đào để chuẩn bị cho tình huống xung đột nếu nó xảy ra, nếu có xung đột xảy ra, sông Tiền bị khóa thì họ còn một đường thủy khác. Kênh đào Funan do đó có mục đích chiến lược chứ không phải chỉ mục đích kinh tế…”

Hải quân Mỹ và Nhật Bản tổ chức một cuộc tập trận với nhiều tàu sân bay lớn nhằm phô trương sức mạnh trong bối cảnh gia tăng căng thẳng trong khu vực. Hình chụp ngày 31/1/2024. Ảnh: Hải quân Mỹ

Mỹ và các đồng minh sẽ tiến hành tuần tra chung chống lại Trung Quốc

Mỹ, Nhật Bản và Philippines sẽ tiến hành các cuộc tuần tra hải quân chung trên Biển Đông – một động thái nhằm đối phó với sự hung hăng ngày càng gia tăng của Trung Quốc trong khu vực.

Các cuộc tuần tra ba bên này là một phần trong “gói sáng kiến” mà các nhà lãnh đạo cao nhất của ba nước sẽ công bố trong cuộc họp thượng đỉnh đầu tiên của họ sẽ diễn ra vào ngày 11/4 tới – mạng báo Politico của Mỹ – cơ quan báo chí đầu tiên đưa tin về kế hoạch này.

Hội quán Quảng Triệu trong bức ảnh chụp vào khoảng năm 1890. Hội quán này còn được gọi là miếu Thiên Hậu hay chùa Bà bến Chương Dương. Ban đầu đây là nơi sinh hoạt của cộng đồng người Hoa gốc hai phủ Quảng Châu và Triệu Khánh, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. (file photo)

Tính chuyên chế của đám đông và xu hướng bài Hoa

Những tranh cãi gay gắt bắt đầu từ tấm pano quảng cáo có hình ảnh Trấn Thành trong vai bác Ba Phi với cái mũi sửa kiểu Hàn Quốc, cái khăn rằn cho đến các “nội dung lịch sử” của một bộ phim “Đất rừng phương Nam” dường như không có điểm dừng suốt 10 ngày qua. Không còn là chuyện yêu ghét, đánh giá về một bộ phim mà giờ đây có khuynh hướng biến thành một cuộc bài xích và phân biệt người Hoa trên mạng xã hội.

Cuộc tập trận này bao gồm các hoạt động diễn tập săn tàu ngầm, tấn công tàu chiến, và tác chiến điện tử, với hơn một ngàn binh lính được điều động. Ảnh: US Navy

Liên quân 10 nước tập trận ở Biển Đông và thông điệp tới Trung Quốc

“Cuộc tập trận này không chỉ đơn thuần là một cuộc tập trận mà nó còn là một thông điệp, để thể hiện sức mạnh và sự đoàn kết của những quốc gia sát cánh cùng Philippines trên khu vực Biển Đông, trong đó là Mỹ và Phương tây. Với phương châm tôn trọng một trật tự thế giới dựa trên luật lệ.” (Thạc sĩ Hoàng Việt)

Tổng thống Philippines Marcos Jr. trong một chuyến công du Nhật 5 ngày. Hình chụp hôm 12/2/2023 tại Tokyo. Ảnh: Yuki Kohara

Ferdinand Marcos Jr.: Philippines khó tránh bị vướng vào xung đột Đài Loan

Trong cuộc gặp song phương với Thủ tướng Kishida, ông đã đồng ý thúc đẩy quan hệ quốc phòng giữa Philippines và Nhật Bản. Ông dự định thực hiện điều đó như thế nào ở Biển Tây Philippines (tức Biển Đông) và Biển Hoa Đông? Hơn nữa, ông có ủng hộ một thỏa thuận lực lượng viếng thăm (visiting forces agreement) với Nhật Bản không? Nếu có, Manila và Tokyo nên phát triển một thỏa thuận như vậy trong bao lâu kể từ khi Nhật Bản chính thức yêu cầu?

Máy bay thuộc Chiến Khu Miền Nam của quân đội Trung Quốc tại một địa điểm không xác định ở Trung Quốc hôm 4/8/2022. Hình do Tân Hoa Xã công bố

Tập trận Thái-Trung và nguy cơ cho Việt Nam

Việc Trung Quốc thúc đẩy các quan hệ quân sự và dần chi phối nhiều quốc gia Đông Nam Á sẽ là một đe doạ đến các quốc gia có các tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc như Việt Nam. Trung Quốc cũng đã đang xây dựng căn cứ quân sự Ream trên đất của Campuchia. Điều này sẽ khiến Trung Quốc nắm toàn bộ lợi thế một khi xảy ra xung đột quân sự trên biển Đông với Việt Nam.

Ảnh: Youtube Việt Tân

“Công nhận Đài Loan là quốc gia có chủ quyền,” một vũ khí của Hoa Kỳ để kềm chế Bắc Kinh

Bóng ma của một cuộc chiến tranh thảm khốc giữa hai cường quốc hạt nhân đã rất gần. Nếu bài toán Đài Loan không sớm có lời giải thì khu vực Đông Á, và rộng hơn là cả thế giới, vẫn đang ngồi trên thùng thuốc súng, sẽ nổ tung bất cứ lúc nào. Tại sao tình hình Đài Loan lại nóng như vậy và có thể dẫn tới đâu?

Ảnh: Jewel Samad/AFP via Getty Images

Thách thức Trung Quốc của Mỹ

Hiện tại, tinh thần dân tộc ngày càng gia tăng và chính phủ Trung Quốc nhiều quyết đoán có nghĩa là Hoa Kỳ có thể sẽ phải dành nhiều thời gian hơn để xử lý tình trạng cạnh tranh siêu cường của mình. Nhưng bằng cách tránh cảnh tuyên truyền thoá mạ nhau về mặt ý thức hệ, những sự suy luận tương đồng lầm lạc trong Chiến tranh Lạnh và duy trì các liên minh của mình, Mỹ có thể vượt qua thách thức.

Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Sự can dự của Hoa Kỳ vào Trung Quốc là một “sai lầm chiến lược”

Theo quan điểm của Giáo Sư Mearsheimer, học giả về quan hệ quốc tế thuộc Đại Học Chicago, việc Hoa Kỳ tin rằng Trung Quốc sẽ trở thành một nền dân chủ khi nước này phát triển về tầm vóc là một tính toán sai lầm hoàn toàn. Không chỉ Mỹ, mà cả Đài Loan, Nhật Bản và Hàn Quốc đều giúp Trung Quốc trở thành một gã khổng lồ về kinh tế, do đó tạo ra mối đe dọa địa chính trị cho chính họ.

Ông Tập Cận Bình lên ngôi cao và thâu tóm quyền hành vào tay cá nhân mình. Trong hình, một người dân Nhật biểu tình phản đối sự có mặt của Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Thượng Đỉnh G20 ở Nhật Bản hôm 29/6/2019. Ảnh: Takashi Aoyama/ Getty Images

Tập Cận Bình đang dẫn Trung Quốc đi đâu?

Tại hội nghị thượng đỉnh Trung Quốc-ASEAN đang diễn ra, Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cao giọng thề thốt rằng Trung Quốc không bao giờ tìm kiếm sự bá quyền hay lợi dụng kích thước to lớn của mình để chèn ép các nước nhỏ. “Trung Quốc đã, đang và sẽ luôn luôn là người hàng xóm tốt, người bạn tốt, đối tác tốt của ASEAN,” ông Tập được truyền thông nhà nước Trung Quốc trích dẫn.

Một chiếc F-16 của Không Quân Đài Loan (phía dưới) áp sát một oanh tạc cơ H-6 của Không Quân Trung Quốc khi chiếc máy bay này đến gần Đài Loan. Ảnh chụp ngày 10/2/2020, do Bộ Quốc Phòng Đài Loan công bố

Đài Loan sẽ an toàn cho đến năm 2027, trừ khi điều này xảy ra

Tất cả những điều này là tin tốt cho an ninh của Đài Loan cho đến năm 2027. Nhưng có một ngoại lệ lớn có thể diễn ra. Nếu đương kim phó tổng thống đang rất được lòng dân của bà Thái là Lại Thanh Đức (Lai Ching-te), có tên tiếng Anh là William Lai, trở thành ứng viên tổng thống năm 2024 của Đảng Dân Tiến, và nếu ông thắng cử, thì khả năng Trung Quốc tiến hành hành động quân sự chống lại Đài Loan sẽ gia tăng.