hiểm họa Trung Quốc

Trung Quốc thường xuyên đe dọa sử dụng vũ lực để thâu tóm và sáp nhập Đài Loan. Ảnh minh họa: Sam Yeh/ AFP via Getty Images

Khi nào Trung Quốc đánh chiếm Đài Loan?

Diễn tiến của tình hình cho thấy, nếu xu hướng hiện nay tiếp tục kéo dài, Đài Loan sẽ ngày càng mạnh về quân sự và được cộng đồng quốc tế ủng hộ rộng rãi thì mục tiêu sáp nhập Đài Loan của ông Tập Cận Bình sẽ khó khăn. Trong khi đó, ông Tập đã nhiều lần nhấn mạnh rằng, thâu tóm Đài Loan, hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước Trung Quốc là một sứ mệnh lịch sử, một nguyện vọng tha thiết của 1,4 tỷ dân Trung Quốc mà ông ta quyết thực hiện ngay trong thời gian cầm quyền của mình.

Ảnh minh họa: Doug Mills/ The New York Times

Tại sao sai lầm khi gọi cạnh tranh Mỹ – Trung là ‘Chiến tranh Lạnh’?

Một ý tưởng mới đang ngày càng phổ biến trong số các chính trị gia và nhà hoạch định chính sách ở Washington là Hoa Kỳ đang ở trong một cuộc “Chiến Tranh Lạnh” với Trung Quốc. Đó là một ý tưởng tồi trên cả khía cạnh lịch sử lẫn chính trị và không tốt cho tương lai của chúng ta.

Cơ quan Tình Báo Trung Ương Hoa Kỳ - CIA - lập China Mission Center (CMC), đơn vị chuyên trách về Trung Quốc. Ảnh: AP - Carolyn Kaster

CIA thành lập một đơn vị chuyên trách về Trung Quốc

Theo lãnh đạo cơ quan tình báo CIA, William Burns, China Mission Center (CMC) – tên gọi của đơn vị đặc biệt mới – không nhằm chống lại người dân Trung Quốc, mà là chống chế độ Bắc Kinh.

Nhiệm vụ của CMC là “tăng cường công tác thu thập thông tin về mối họa địa chính trị quan trọng nhất mà Hoa Kỳ phải đối mặt trong thế kỷ 21: Đó chính là một chính phủ Trung Quốc mỗi lúc một thù nghịch,” theo như tuyên bố của ông W. Burns.

Bộ Trưởng Quốc Phòng Mỹ Lloyd Austin phát biểu trước báo giới tại Lầu Năm Góc, Washington, ngày 21/07/2021. Ảnh: AP/ Kevin Wolf

Để tranh giành ảnh hưởng với Trung Quốc, Mỹ coi Đông Nam Á là trọng tâm trong chiến lược an ninh

Qua chuyến công du đầu tiên đến Đông Nam Á ngay đầu nhiệm kỳ, Bộ Trưởng Quốc Phòng Mỹ, Tướng Lloyd Austin, muốn chứng tỏ Washington quan tâm đến việc tăng cường hiện diện ở Đông Nam Á, trấn an các nước trong vùng rằng chính quyền Biden “không làm ngơ và cũng không xem nhẹ” các đối tác khu vực này.
Thêm vào đó, như nhà nghiên cứu Aaron Jed Rabena, đây là một bằng chứng mới cho thấy “giờ đây Hoa Kỳ phối hợp với các đồng minh và đối tác để làm đối trọng với ảnh hưởng của Trung Quốc tại Đông Nam Á,” thuyết phục các nước trong khu vực về một giải pháp khác, giảm bớt mức độ lệ thuộc vào dự án Một Vành Đai Một Con Đường của Bắc Kinh.

Những điểm nổi bật trong cuộc gặp giữa Tổng Thống Mỹ Biden và Tổng Thống Nga Putin

Các ống kính thế giới đã hướng về thành phố Genève, Thụy Sĩ trong ngày 16 tháng Sáu vừa qua để theo dõi buổi gặp thượng đỉnh giữa Tổng Thống Mỹ Joe Biden và Tổng Thống Nga Vladimir Putin, mang mục đích làm giảm bớt căng thẳng trong mối quan hệ giữa hai nước.

Mối quan hệ giữa Mỹ và Nga đã trở nên xấu đi trong nhiều năm, đặc biệt là với việc Nga thôn tính Crimea của Ukraine vào năm 2014, sự can thiệp của Nga vào Syria năm 2015 và cáo buộc của Mỹ – mà Moscow phủ nhận – về sự can thiệp vào cuộc bầu cử năm 2016 đưa ông Donald Trump vào Nhà Trắng.

Phái đoàn Mỹ – Nga tại thượng đỉnh giữa hai nước, tổ chức tại Thụy Sĩ tháng 6/2021. Nguồn: AP

Thượng đỉnh Thụy Sĩ: Tổng Thống Joe Biden tái khẳng định quyền lợi nước Mỹ và nhân quyền

TT Biden cho biết nghị trình của ông không nhằm chống lại Nga hay quốc gia nào khác mà vì nước Mỹ và để bảo vệ dân Mỹ, chống trả đại dịch, tái thiết kinh tế và xây dựng mối quan hệ quốc tế tốt đẹp hơn. Ông cũng cho biết, trong khi tìm kiếm những điểm chung trong mối quan hệ ổn định và không ngoài dự đoán, Hoa Kỳ sẽ trả đũa mạnh mẽ nếu Nga tiếp tục gây phương hại đến lợi ích Hoa Kỳ.

TT Biden (cũng) đã tái khẳng định việc bảo vệ các giá trị dân chủ, bảo vệ những quyền tự do căn bản và phổ quát, đặc biệt là nhân quyền. Đó không phải là việc xen vào chuyện của Nga hay quốc gia khác mà vì đó là một phần di truyền (DNA) của Hoa Kỳ và vai trò cần thiết của một tổng thống Mỹ.

Tổng Thống Mỹ Joe Biden vẫy tay chào trước khi bước vào chiếc Air Force One hôm 1/6/2021. Ảnh: Mandel Ngan/ AFP

Covid, Nga và Trung Quốc: Ba trọng tâm chuyến thăm Châu Âu của TT Mỹ Biden

Kể từ ngày 10/06/2021, Tổng Thống Mỹ Joe Biden công du Châu Âu, trong bối cảnh Washington cần phải làm dịu quan hệ Mỹ-Âu, vốn thường gặp trắc trở dưới thời chính quyền Donald Trump. Bên cạnh đó, trung thành với quan điểm đa phương của ông, Tổng Thống Biden sẽ tìm cách tập hợp các đồng minh trong nhóm G-7, khối NATO và Liên Hiệp Châu Âu, để đối phó với ba thách thức chính: Covid-19, Nga và Trung Quốc.

Ảnh: Brett Ryder/ The Economist

Nạn sùng bái CEO: Trường hợp Elon Musk, Jack Ma và những mặt trái

Sự hài hước bá đạo là một dấu ấn của Musk, nhưng tác động từ những lời nói của ông không phải là chuyện đùa. Chúng có thể dẫn tới những trận dẫm đạp bầy đàn.

Nhưng như Peter Atwater, một nhà tâm lý học xã hội, chỉ ra, không ai sánh được với Musk về số lượng những thứ mà ông đã giúp trở nên nóng bỏng tay, từ ô tô và tiền điện tử đến du lịch vũ trụ và Clubhouse, một ứng dụng phát thanh podcast nơi ông đã lên sóng. Điều đó dẫn tới hai câu hỏi. Điều gì khiến lời nói của Musk cuốn hút nhiều người đến vậy? Và đâu là các ưu nhược điểm của việc trở thành một CEO được đám đông sùng bái?

Tàu Trung Quốc, được tin là do dân quân biển Trung Quốc điều khiển, tại Đá Ba Đầu, Biển Đông, ngày 27/3/2021. Ảnh do Lực lượng tuần duyên Philippines cung cấp. Philippine Coast Guard/ National Task Force-West Philippine Sea/Handout via REUTERS

Trung Quốc điều tàu dân quân tới Đá Ba Đầu, Việt Nam lên tiếng

Đài CNN hôm 13/5 dẫn lời các chuyên gia cho rằng Trung Quốc đã thành lập một ‘lực lượng hải quân’ gồm hàng trăm tàu với hàng ngàn dân quân nằm dưới quyền kiểm soát của Bắc Kinh.

Trung Quốc không thừa nhận sự hiện diện của “lực lượng hải quân” này khi được chất vấn, nhưng các chuyên gia nói lực lượng dân quân biển là một phần không tách rời của các nỗ lực của Bắc Kinh nhằm khẳng định các tuyên bố chủ quyền của họ trên Biển Đông và xa hơn nữa.

Ảnh: Nghiên Cứu Quốc Tế

Đấu trường: Đông Nam Á trong thời đại của cạnh tranh nước lớn

Đông Nam Á luôn là một ngã tư chiến lược, nơi lợi ích của các cường quốc giao thoa nhau và đôi khi va chạm. Bản chất đây là một khu vực đa cực, chưa bao giờ chịu sự thống trị của bất kỳ thế lực bên ngoài nào, ngoại trừ một thời gian ngắn bị Nhật Bản chiếm đóng trong Thế Chiến II. Sự cạnh tranh ngày nay giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ chỉ là một giai đoạn khác của một động lực kéo dài hàng thế kỷ đã gắn chặt bản năng thực hiện đồng thời các sách lược phòng bị nước đôi, cân bằng và phù thịnh vào DNA chính trị của khu vực.

Khói hương trên các phần mộ tại nghĩa trang liệt sĩ tại thị xã Lạng Sơn, Việt Nam, gần biên giới với Trung Quốc. Ảnh: Reuters

Việt Nam thuộc gì từ bài học đắt giá ‘cuộc chiến biên giới 1979’?

“Mỗi năm đến ngày 17 tháng Hai tôi lại cảm thấy như câu chuyện mới xảy ra ngày hôm qua. Nhưng cái khí thế hừng hực, hào hùng của những năm chống bành trướng Trung Quốc và chống Khmer Đỏ để bảo vệ đất nước nó khác với tâm lý hiện nay. Hiện nay, riêng bản thân tôi thì vừa tự hào, vừa ấm ức vì có một cái gì đó trong quan hệ giữa hai đảng, hai nhà nước Việt Nam và Trung Quốc mà chúng tôi vẫn chưa được nghe giải thích. Và mới đây, chính phủ lại ra một quyết định rằng chính sách ngoại giao của Việt Nam là ‘tối mật.’” (Nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc)

Trận hải chiến Hoàng Sa 1974. Ảnh: Internet

Vai trò của Mao Trạch Đông trong chiến dịch tiến chiếm Hoàng Sa 1974

Tham vọng bành trướng trên Biển Đông của Trung Cộng quá rõ ràng và lộ liễu. Mặc dù có các áp lực quốc tế, không có dấu hiệu gì cho thấy Trung Cộng sẽ từ bỏ tham vọng chiếm đoạt Biển Đông. Chủ trương gặm nhấm Biển Đông của Trung Cộng đang được tiến hành từng bước và chúng hy vọng đến mức độ nào đó sẽ đặt Mỹ và cả thế giới vào thế đã rồi. Trung Cộng đã nuốt vô thì chỉ có cách mổ bụng chúng mới lấy ra được.

Để tránh đại họa mất nước, chọn lựa duy nhất của Việt Nam hiện nay là dân chủ hóa và phải dân chủ hóa gấp.