Hiệp Định RCEP

Thủ Tướng Ấn Độ Modi (trái) và Thủ Tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường trong hội nghị thượng đỉnh RCEP tại Bangkok, 4/11/2019. Ảnh: Manan Vatsyayana/ AFP

Tại sao đừng quá kỳ vọng vào Hiệp Định RCEP?

Với tuyên bố sẽ gia nhập CPTPP cũng như những lời ca ngợi của ông Tập về thương mại tự do ở Davos, Trung Quốc có thể ghi điểm về mặt tuyên truyền bằng cách tỏ ra là quốc gia bảo vệ hệ thống quốc tế dựa trên luật lệ, nhưng bản thân hệ thống này đang ngày càng xa rời Trung Quốc.

Trung Quốc là hiểm họa số 1 đối với an ninh quốc gia, theo John Ratcliffe, Giám đốc Cơ quan Tình báo Quốc gia Hoa Kỳ. Ảnh: FB Việt Tân

RCEP và những “con tin” của rồng Trung Hoa

Liệu đây có phải là lời tiên tri của Đặng Tiểu Bình? Nhưng rõ ràng thời khắc mà ông ta nói tới đã đến, con rồng Trung Hoa hung hãn đang hăm dọa, áp bức các quốc gia trên thế giới. Đó cũng là thời khắc mà người dân trên thế giới phải dũng cảm đứng lên chống lại nó. Những cạm bẫy kinh tế là chiếc thòng lọng, đừng trở thành “con tin” của rồng, vì sai lầm đó sẽ khiến chúng ta mất đi tự do, chủ quyền, lãnh thổ trước khi bị thiêu cháy thành tro bụi.

Hiệp Định Đối Tác Kinh Tế Toàn Diện Khu Vực (RCEP) được ký kết trực tuyến hôm 15/11/2020 bao gồm 10 nước khối ASEAN và Nhật Bản, Úc Châu, Nam Hàn, New Zealand và Trung Quốc. Ảnh chụp màn hình CNN

RCEP: Đồng sàng dị mộng

Đây là một trận đồ mới do Trung Quốc giương ra và trở thành là kẻ thống lãnh cũng như sẽ khống chế, lèo lái sau này theo ý đồ của mình. Nói khác đi, Trung Quốc đã thực sự giành được sân chơi của Hoa Kỳ ở Á Châu một cách chính thức. Trung Quốc âm thầm ghi được một điểm lớn trong lúc Hoa Kỳ rút về thế thủ.

Sự ra đời của RCEP cho thấy là khi Hoa Kỳ lùi lại, chính là cơ hội để Trung Quốc tiến lên, chiếm phần còn lại trong thế kỷ 21.

Thủ tướng và bộ trưởng công thương CSVN trong lễ ký kết RCEP (Hiệp Định Đối Tác Kinh Tế Toàn Diện Khu Vực) theo hình thức trực tuyến hôm 15/11/2020. Ảnh: FB Nguyen Ngoc Chu

Ai mới là ngưởi hưởng lợi nhiều nhất trong Hiệp Định RCEP?

Thương mại tự do là để đi bán hàng hóa mình sang nước khác. Nay hàng hóa mình không sang được thị trường của người mà hàng hóa của người lại tràn ngập thị trường của mình thì tham gia thị trường tự do làm gì? Đó chính là nguyên nhân số 1 làm Ấn Độ phải rút ra khỏi RCEP.

Một nước lớn với dân số 1 tỷ 380 triệu người, sắp vượt Trung Quốc, mà Ấn Độ còn sợ Trung Quốc nuốt chửng thì các nước bé như Việt Nam chả thấm vào đâu.

Các lãnh đạo và bộ trưởng thương mại 15 quốc gia thành viên Hiệp Định Đối Tác Kinh Tế Toàn Diện Khu Vực (RCEP) chụp ảnh trong lễ ký kết trực tuyến hôm 15/11/2020. Ảnh: Nikkei Asia/ AP

RCEP: Khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới ra đời

Hiệp định Đối Tác Kinh Tế Toàn Diện Khu Vực (Regional Comprehensive Economic Partnership, viết tắt RCEP) có quy mô lớn nhất thế giới đã được ký kết giữa 10 quốc gia thành viên Hiệp Hội ASEAN và 5 đối tác Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand.

Thế giới đang chờ đợi phản ứng của Mỹ trước việc ra đời Hiệp Định RCEP dưới sự dẫn dắt của Trung Cộng. Liệu tân Tổng Thống Biden có quyết định đưa Mỹ gia nhập Hiệp Định CPTPP hay đề xuất một liên minh kinh tế mới thay thế?