Hoàng Sa thuộc Việt Nam

Anh chị em Việt Tân đã xuống đường tiếp xúc với đồng hương tại khu thương xá Phước Lộc Thọ, trên phố Bolsa hôm 23/12/2023 để kêu gọi ký tên vào Kiến nghị thư Hoàng Sa thuộc Việt Nam. Ảnh: Đảng bộ Việt Tân Orange County

Hoàng Sa thuộc Việt Nam – Đảng bộ Việt Tân Orange County xuống đường tại Little Saigon

Qua sự trao đổi về tình hình khu vực biển Đông và nhu cầu của chiến dịch đánh dấu 50 năm Hoàng Sa rơi vào tay giặc phương Bắc, anh chị em cơ sở Việt Tân đã nhận được sự đồng thuận và sẵn lòng cùng ký tên vào Kiến nghị thư Hoàng Sa thuộc Việt Nam của nhiều đồng bào đủ mọi thành phần, nam nữ, trẻ già và kể cả một số du khách Hoa Kỳ có mặt tại đó.

Người dân Hà Nội tham gia một cuộc biểu tình tại Hồ Gươm, Hà Nội chống Trung Quốc với biểu ngữ “Sang năm tới Hoàng Sa” hồi năm 2016. Ảnh minh họa: Hoang Dinh Nam/AFP via Getty Images

‘Sang năm tới Hoàng Sa’

Duy trì hòa bình với Trung Quốc không mâu thuẫn với việc đấu tranh với chính quyền Bắc Kinh để bảo vệ lợi ích chính đáng của đất nước. Không gây chiến với Trung Quốc nhưng cũng như các nước khác, Việt Nam hoàn toàn có thể đấu tranh về ngoại giao, về pháp lý để buộc Trung Quốc phải giải quyết vấn đề Hoàng Sa theo luật quốc tế, phải trả lại cho Việt Nam, hoặc chí ít là chấm dứt hành vi lấn chiếm lãnh hải Việt Nam.

50 năm Hoàng Sa bị Trung Cộng dùng vũ lực xâm chiếm (1974-2024)

50 năm Hoàng Sa

Toàn dân Việt Nam nghe tiếng gọi hồn thiêng sông núi

Giặc phương Bắc xâm chiếm Hoàng Trường Sa

50 năm hận đầy lòng dân yêu nước

Đến lúc vùng lên, ta đòi lại sơn hà…

Hãy cùng ký Kiến nghị thư kêu gọi thế giới công nhận Hoàng Sa thuộc Việt Nam và bảo vệ ngư dân Việt Nam

Chính phủ Việt Nam hiện nay phải có những hành động cụ thể để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và vùng biển lân cận, bao gồm: (i) lên án hành động chiếm đóng của Trung Quốc tại các cuộc họp của ASEAN và tại Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc và (ii) đệ đơn kiện Bắc Kinh tại Tòa Án Trọng Tài Thường Trực ở The Hague.