khủng hoảng kinh tế

Một dự án bất động sản bỏ hoang điển hình. Ảnh: Internet

Kinh tế Việt Nam 2024 sẽ đối diện với sụp đổ và khủng hoảng

Những tin bài như đầu tư nước ngoài FDI tăng cao, các nguyên thủ và CEO các tập đoàn lớn đến Việt Nam xúc tiến các dự án tỷ USD, thị trường bất động sản (BĐS) có dấu hiệu khởi sắc những tháng cuối năm và xuất siêu lớn nhất trong 5 năm qua, v.v. Thế nhưng, những con số thống kê lại rất mâu thuẫn và bộ mặt các đầu tàu kinh tế, đô thị phía Nam thì lộ rõ vẻ tiều tụy, thê thảm với đời sống dân sinh ngày một cùng cực khó khăn.

GS. Phan Văn Trường, tác giả của ba cuốn sách “Một đời thương thuyết,” “Một đời quản trị” và “Cơn lốc quản trị.” Ảnh: The Leader

Ứng phó với một thế giới đầy biến động khó lường

Thừa nhận những khó khăn rất lớn của thực tại, song theo GS. Phan Văn Trường, cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay chính là thời cơ để các doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam tái cấu trúc toàn diện, chuẩn bị vững chắc cho chu kỳ phát triển tiếp theo.

Ông Vương Đình Huệ, Phó Thủ tường CSVN, phát biểu tại hội thảo "Nền tảng cho tăng trưởng nhanh và bền vững trong bối cảnh mới ở Việt Nam" do Viện Hàn lâm Khoa học xã hội tổ chức hôm 10/6/2018. Ảnh: Truyền hình Sóc Trăng

Nền kinh tế “phá sản theo nhiệm kỳ”

Có thể thấy, suốt 4 thập kỷ qua, nền kinh tế Việt Nam chịu đựng 4 đợt khủng hoảng kinh tế kéo dài không phải nguyên nhân từ ảnh hưởng khủng hoảng tài chính quốc tế mà phần lớn có nguyên nhân chính trị gắn liền với những đời lãnh đạo CSVN.