kiểm duyệt

Logo Facebook. Ảnh: AFP

“Vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng”: Cớ để cùng chính phủ siết quyền tự do ngôn luận!

Chúng tôi có khuyến nghị cho Meta một số thay đổi mà Meta cần làm để thay đổi, điều chỉnh việc cảnh cáo về vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng bởi môi trường độc tài ở Việt Nam khác với môi trường cộng đồng của các quốc gia tây phương. Chúng tôi cũng thường xuyên trao đổi với Meta nhưng điều đó chưa đủ. Việt Tân có mở ra một cuộc vận động để cùng với những giới quan tâm, chẳng hạn như các tổ chức nhân quyền, các chính giới ngoại quốc… (Hoàng Tứ Duy, Tổng bí thư Đảng Việt Tân)

Bộ Thông tin-Truyền thông đề xuất cắt Internet đối với những ai bị cho là chống đối trên mạng. Ảnh chụp từ màn hình VOA

Bộ Thông tin-Truyền thông đề xuất cắt Internet những ai chống đối trên mạng

Nhà chức trách Việt Nam đang cân nhắc sẽ cắt Internet đối với những ai bị cho là vi phạm pháp luật khi đưa thông tin lên mạng, một sự leo thang kiểm duyệt đối với môi trường mạng vốn đã hà khắc ở quốc gia này.

Đây là một trong 11 điểm mới trong một nghị định mới về quản lý thông tin trên mạng được Bộ Thông tin-Truyền thông soạn thảo và đưa ra lấy ý người dân.

Một sạp báo ở Hà Nội. Ảnh: Reuters

Hiểu sao cho đúng bốn yêu cầu mới cho báo chí của bí thư TP.HCM?

‘Báo chí phải có tính độc lập, nghĩa là đối kháng với  bốn đặc điểm: Bầy đàn, khuôn mẫu, ỷ lại, đổ lỗi,’ là tuyên bố của Ủy Viên Bộ Chính Trị kiêm Bí Thư Thành Ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên, trong bài nói chuyện trước báo chí nhân dịp họp mặt mừng xuân sáng ngày 19/1/2022 vừa qua.

Đây có phải là cơ may để truyền thông nhà nước Việt Nam được thể hiện sự độc lập, thoát vòng ràng buộc cố hữu của một nền báo chí vốn bị kiểm duyệt gắt gao, là câu hỏi mà nhiều người hướng tới.

Hàng loạt các trang Facebook của các kênh truyền thông thường lên tiếng về các vấn đề Việt Nam như RFA, VOA, BBC... đã bị tấn công dưới hình thức đổi tên trang fanpage, sáng ngày 30/10/2021. Ảnh: FB Việt Tân

Trang Facebook Việt Tân lên án vụ tấn công mạng nhằm vào các trang truyền thông không chịu sự kiểm duyệt của nhà nước

Khoảng 8 giờ sáng ngày 30/10/2021, hàng loạt các trang Facebook của các kênh truyền thông thường lên tiếng về các vấn đề Việt Nam đã bị tấn công dưới hình thức đổi tên trang Fanpage.

Trong đó, các kênh truyền thông bị đổi tên gồm: Đài Á Châu Tự Do (RFA), BBC tiếng Việt, Đài Tiếng Nói Hoa Kỳ (VOA) và Hội Anh Em Dân Chủ. Những kẻ tấn công đã khai thác lỗi hệ thống của Facebook để đổi tên mà không cần quyền quản trị nên đội ngũ admin vẫn nắm quyền kiểm soát Fanpage. Sự cố này là lời cảnh báo về nguy cơ an ninh mạng cho tất cả người dùng Facebook.

“Cá nhân Zuckerberg tự quyết định rằng Facebook sẽ tuân theo các yêu cầu của Hà Nội…,” báo Washington Post viết. Ảnh minh họa: Solen Feyissa/ Unsplash

Facebook bị tố tuân theo các yêu cầu của Hà Nội

Nhưng thay vì đặt một nền tảng cho sự tự do biểu đạt của người dân dưới chế độ độc tài, Facebook ở Việt Nam đã biến thành một sân chơi khá hổ lốn của những kẻ bị bệnh ái kỷ, tràn lan những hình ảnh, bài viết khoe khoang khoác lác về các món ăn, các chuyến du hí mà hiếm có những thông tin thật sự thiết thực và bổ ích. Nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam rất thích một mạng Facebook như vậy để lôi kéo người dân vào những chuyện phù hoa mà quên đi, mà xa lánh cái thực trạng tối tăm, oan khuất của cuộc sống, của đất nước.

"Tập Hồ Sơ Facebook." Trong ảnh: Mark Zuckerberg, CEO và là nhà đồng sáng lập Facebook (trái) và người tố giác, Frances Haugen, một cựu giám đốc sản phẩm của Facebook.

Chính ông chủ Facebook đã quyết định tuân thủ yêu cầu kiểm duyệt của CSVN

Người tố giác Frances Haugen, một cựu nhân viên Facebook, đã gửi cho Ủy Ban Chứng Khoán và Giao Dịch Hoa Kỳ – SEC – ‘Tập Hồ Sơ Facebook’ với hơn 10 ngàn tài liệu nội bộ của công ty mạng xã hội khổng lồ. ‘Tập Hồ Sơ Facebook’ dưới dạng biên tập lại đã được cung cấp cho Quốc Hội.

Một số tài liệu trong tập hồ sơ này liên quan đến quyết định của Facebook đồng ý thực hiện các yêu cầu kiểm duyệt của nhà cầm quyền CSVN, nhằm dập tắt các tiếng nói chỉ trích chính quyền độc tài.

Ảnh chụp bài báo đăng trên tờ Washington Post, 25/10/2021

Vụ chống lại Mark Zuckerberg: Người trong cuộc nói rằng, CEO của Facebook chọn tăng trưởng thay vì an toàn

Khi cân nhắc liệu có nên cho phép gia tăng kiểm duyệt ở Việt Nam hay không, một cựu nhân viên cho biết, đường lối của [Mark] Zuckerberg trong lĩnh vực tự do ngôn luận dường như liên tục thay đổi. Theo một người trong cuộc, Zuckerberg đã cảnh báo rằng, việc phục vụ cho một chế độ đàn áp có thể gây tổn hại đến danh tiếng toàn cầu của Facebook, Zuckerberg lập luận rằng, việc rút khỏi Việt Nam hoàn toàn sẽ gây tổn hại lớn hơn đến quyền tự do ngôn luận trên đất nước này.

Ảnh: Glen Carrie/ Unsplash

Facebook đã góp sức với Hà Nội để đàn áp người dân Việt Nam

Ông Huỳnh Ngọc Chênh, từ Hà Nội nói rằng ông không có gì nghi ngờ, và khẳng định “Facebook đã tự biến mình thành công cụ truyền thông tuyên truyền cho đảng Cộng Sản Việt Nam.”

Còn với Tuấn Khanh, ký giả của Sài Gòn Nhỏ, thì nói “Nhiều người dân trong nước đã thất vọng khi thấy Facebook chọn lợi nhuận thay vì bảo vệ những giá trị của một công ty đến từ Hoa Kỳ, nơi của một quốc gia chọn dân chủ và tự do.”

Facebook “quảng cáo” tự do ngôn luận. Ở Việt Nam, công ty hỗ trợ kiểm duyệt

Nhưng trong vài năm gần đây, công ty Facebook đã liên tục kiểm duyệt những người bất đồng chính kiến ​​ở Việt Nam, để làm hài lòng một chính phủ chuyên đàn áp tự do ngôn luận, trước đe dọa sẽ bị đóng ở Việt Nam nếu Facebook không tuân thủ, theo tìm hiểu của báo Los Angeles Times.

Về quyết định bỏ cấp phép ca khúc trước 1975

Chất lượng ca khúc và cảm tình của quần chúng đối với ca khúc nó quyết định ca khúc đó sống hay chết chứ không phụ thuộc vào sự cho phép của ai cả. Cho nên quyết định bỏ việc cấp phép ca khúc trước năm 1975 là một chuyện phải đến chứ không có nghĩa là ban phát hay ân huệ.

Viện an ninh – Diệt an toàn!

Luật ANM với những nghị định hỗ trợ nó không hề bảo đảm an ninh đất nước mà chỉ bảo đảm an ninh và trường tồn cho 1 chế độ cần phải bị xóa sổ. Nó viện cớ an ninh để tác hại lên an toàn của xã hội và an sinh của công dân.