lạm dụng quyền lực

Cô giáo Lê Thị Dung, Hưng Nguyên (Nghệ An) và tác giả Thái Hạo. Ảnh: FB Thái Hạo

Gặp cô giáo Lê Thị Dung – người bị loại

Chiều qua cô giáo Lê Thị Dung cùng con trai ghé chơi Tào Sơn. Đây là lần đầu tiên tôi được gặp và trò chuyện cùng cô, sau câu chuyện dài bi thương từ một bản án mà có lẽ tất cả chúng ta đều đã biết.

Nhà giáo Lê Thị Dung, nguyên Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Ảnh: Vietnamnet

Nhà giáo Lê Thị Dung và lệnh bắt giam trái pháp luật (Kỳ 1)

Từng nội dung bào chữa cho cô Lê Thị Dung ở phiên tòa phúc thẩm vụ án, chúng tôi xin phép sẽ đăng tải từng bước ở mỗi thời điểm thích hợp…

Hôm nay chúng tôi sẽ đăng quan điểm về việc bắt tạm giam trái luật đối với nhà giáo Lê Thị Dung và chúng tôi luôn mong rằng dù có phải ở vào vị trí của can phạm, thì sẽ không ai bị bắt để tạm giam trái luật trên đất nước này.

Băng rôn đòi trả tự do cô giáo Lê Thị Thu bên ngoài tòa án. Ảnh: Mạng xã hội

Bàng hoàng…

Đây cũng là điều mà tôi mong muốn nhất lúc này: Các luật sư sẽ bạch hóa tất cả sai phạm của các cơ quan tố tụng trong vụ án cô giáo Lê Thị Dung, để kẻ cố tình thao túng pháp luật nhằm hãm hại con người sẽ phải đền tội, và qua đó giúp người dân nhìn rõ hơn khuôn mặt của ngành tư pháp, cũng như các bên đã bắt tay với nó, nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật, giúp họ ý thức sâu sắc hơn hoàn cảnh xã hội bất công mà họ đang sống, từ đó thúc đẩy trách nhiệm công dân ở mỗi người.

Tôi như đang nhìn thấy thân phận của bạn, của tôi trong số phận cô giáo Lê Thị Dung: Bất trắc và đầy hiểm nạn, mỗi ngày.

Công an khám xét văn phòng của cô giáo Lê Thị Dung. Ảnh: CA huyện Hưng Nguyên

Hưng Nguyên và Nghệ An

Trong vụ án cô giáo Lê Thị Dung đang làm rúng động dư luận cả nước, có những tình tiết đặc biệt quan trọng liên quan trực tiếp đến việc bắt giữ và kết tội bà. Đó là lá đơn tố cáo của bà trước khi bị bắt, chứ không phải chỉ là những khiếu nại đối với án kỷ luật bà như báo chí đã đưa tin.

Công an khám xét văn phòng của cô giáo Lê Thị Dung. Ảnh: CA huyện Hưng Nguyên

Lại thêm một vụ án oan?

Trường hợp bà Lê Thị Dung, Giám đốc Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp – Giáo dục Thường xuyên huyện Hưng Nguyên, bị TAND huyện Hưng Nguyên (26/4/2023) tuyên phạt 5 năm tù, vì thanh toán trái quy định 44 triệu 700 ngàn đồng trong vòng 5 năm (2012-2017) đang gây lên một làn sóng phản đối trong xã hội.

Đó là hành vi phản cảm và có dấu hiệu trái pháp luật

Tối hôm qua, LS Tran Duy Canh có đưa clip và chia sẻ pháp lý về cảnh lực lượng chức năng phá cửa để cưỡng chế một phụ nữ đi test Covid. Điều đầu tiên, đứng ở góc độ của một người dân bình thường tôi cảm thấy hành vi đó vô cùng tàn bạo…

Thuốc Remdesivir “chính hiệu” của Hoa Kỳ do công ty Gilead Sciences ở California bào chế. Ảnh: Dirk Waem/ Belga/ AFP via Getty Images

Những con kền kền trong đại dịch

Trong hoàn cảnh đó, tất cả những người thiện lương đều muốn làm một điều gì đó trong năng lực của mình để góp phần xoa dịu nỗi đau của đồng bào, đồng loại. Hàng chục ngàn nhóm thiện nguyện đã không ngại dịch bệnh và sự phong tỏa gắt gao của nhà cầm quyền để đem từng phần cơm, từng bó rau đến với những người bị giam lỏng trong các khu cách ly hoặc tiếp tế đồ ăn nước uống cho những đoàn người ly hương đang chạy trốn cái đói ở thành phố. Ấy vậy mà vẫn không thiếu những kẻ lợi dụng quyền chức, lợi dụng nỗi đau khổ của đồng bào để trục lợi một cách trơ tráo.

Ảnh: FB Manh Dang

Cần chế định chính quyền “Tuyên bố vùng dịch”

…Việc ban hành các quy định giãn cách xã hội bao gồm biện pháp hạn chế đi lại, giao tiếp giữa công dân, một mặt là giải pháp y tế, mặt khác, về phương diện pháp lý cần được nhìn nhận đã làm hạn chế các quyền tự do của công dân như: Quyền tự do đi lại. Cũng thế, biện pháp truy vết tiếp xúc của cá nhân đối với các ca dương tính đã xâm phạm vào quyền bí mật đời sống riêng tư, điện thoại.

Chưa hết, đóng cửa các chợ đầu mối, chợ truyền thống, các nhà hàng, cửa hiệu buôn bán… đều là các sự hạn chế quyền tự do kinh doanh, lao động của công dân.

Minh họa: Sheyda Sabetian/ Transparency International

Con virus không gây ra bệnh lộng quyền, nó chỉ làm lộ rõ bản chất của các “đầy tớ”

Ngoài việc chỉ trích lực lượng chức năng cứng nhắc, vô cảm trong việc thực hiện quyết định giãn cách, nhiều người còn chỉ ra vấn đề khác của hiện tượng này: Lộng quyền.

Các câu chuyện trên và nhiều sự việc tương tự những ngày qua cho thấy lực lượng cán bộ đang cùng lúc thể hiện cả hai đặc tính: Mù quáng tuân theo chỉ đạo và lạm dụng quyền lực được giao.

Đây mới là thứ bệnh dịch nguy hiểm nhất của đất nước, khi nó đã hoành hành suốt hàng chục năm qua mà không có dấu hiệu dừng lại!

à Nguyễn Thị Kim Ngân, Chủ tịch Quốc hội CSVN trong một phiên họp của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thảo luận về vấn đề xử lý tài sản bất minh hôm 13/7/2018. Ảnh: VnEconomy

Con tàu vận hành quyền lực

Vừa rồi bà Chủ tịch quốc hội phát biểu cho rằng, chẳng lẽ ông Thanh tra chính phủ lại đi kiện ông Bộ trưởng về tài sản bất minh thì điều đó không phù hợp với truyền thống người Việt Nam.