lạm phát

Lạm phát làm mọi thứ đều tăng giá. Ảnh minh họa: Robyn Beck/AFP via Getty Images

Lạm phát – từ cây xăng đến lá phiếu

Những ngày này, đi đâu cũng nghe người Mỹ bàn tán về giá sinh hoạt leo thang: Quý ông lo lắng vì giá tiền một bình xăng chạm mức ba con số. Quý bà bực mình vì nhiều mặt hàng thiết yếu ở chợ tăng giá bất ngờ so với tháng trước. Mối lo lạm phát không chỉ khiến mọi người thắt lưng buộc bụng mà có thể ảnh hưởng tới lựa chọn chính trị của họ. Chỉ bốn tháng nữa người Mỹ sẽ bỏ phiếu bầu Quốc Hội giữa kỳ – cuộc bầu cử sẽ quyết định đảng nào chiếm vị thế đa số Thượng Viện và Hạ Viện, và do đó sẽ quyết định tương lai quốc gia.

Tổng Cục Trưởng Tổng Cục Thống Kê Nguyễn Thị Hương nhận định rằng áp lực lạm phát trong Nhâm Dần này là rất lớn. Ảnh: Internet

Áp lực lạm phát

Tổng Cục Trưởng Tổng Cục Thống Kê Nguyễn Thị Hương nhận định rằng áp lực lạm phát trong năm Nhâm Dần này là rất lớn.

Rất đơn giản, theo bà Hương, đó là vì nguồn nguyên liệu cho sản xuất ở nước Việt Nam phần lớn đến từ nhập khẩu. Khi giá nguyên vật liệu trên thế giới tăng cao sẽ tác động đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp, tác động vào giá thành sản phẩm, từ đó sẽ khiến giá hàng hóa tăng theo.

Người dân vất vả mưu sinh và các bà nội trợ thấy được sự mất giá nhanh chóng của những đồng tiền họ cầm đi mua lương thực, chi tiêu cho sinh hoạt gia đình. Ảnh minh họa: RFA

Việt Nam sẽ có 15 triệu dân thiếu đói trong năm 2022

Không có gì bảo đảm khi cơn bão lạm phát toàn cầu đang tràn tới. Nền nông nghiệp lạc hậu, có trình độ cơ giới hóa thấp, công nghệ sản xuất, chế biến, bảo quản sau thu hoạch đều lạc hậu hơn so với các nước trong khu vực (chỉ hơn Lào và Myanmar và thậm chí thua kém xa so với Cambodia) như Việt Nam không thể tự chủ đầu vào, sẽ tổn thương nghiêm trọng. Cùng với việc chuỗi cung ứng đứt gãy trên qui mô toàn cầu và giá vận chuyển tăng cao, nông nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất 3 thập kỷ tới nay.

Ảnh minh họa: Getty Images

Vì sao nhà máy in tiền Việt Nam lãi lớn?

Phạm Chí Dũng/Người Việt |

Nguồn cơn nào đã khiến “đảng và nhà nước ta” phải cắm đầu in tiền, in ồ ạt mà bất chấp lạm phát thực tế (chứ không phải lạm phát báo cáo luôn dưới 5%) có thể vọt đến vài ba chục phần trăm hàng năm và đẩy dân tình vào cảnh đuổi giá ngày càng khốn quẫn?