lệ thuộc Trung Quốc

Hồ thuỷ điện Sơn La lớn nhất Việt Nam bị cạn nước. Ảnh chụp báo Tuổi Trẻ

E ngại an ninh năng lượng đất nước có thể dần lệ thuộc Trung Quốc

Chúng ta đang tập trung quan tâm chủ quyền quốc gia cứng “an ninh lãnh thổ, biển đảo”, mà chưa thật sự để ý đến chủ quyền quốc gia mềm: An ninh năng lượng điện.

Một nhà nước thực sự yêu nước không chỉ chống ngoại xâm cứng lãnh thổ, biển đảo mà còn chống các cuộc xâm lăng trói buộc kinh tế, thương mại và đặc biệt cuộc xâm lăng trói buộc năng lượng.

Đôi điều thắc mắc về cuộc chiến Trung Quốc xâm lược Việt Nam năm 1979

Tôi không biết các nhà lãnh đạo cộng sản Việt Nam khi bắt tay với Trung cộng, có tính đến truyền thống bành trướng, và lịch sử xâm lược Việt Nam của các triều đại Trung Quốc hay không. Nhưng có vẻ như, họ không chuẩn bị nhiều cho cuộc chiến nổ ra vào ngày 17/2/1979.

Chiến tranh biên giới phía Bắc 17/2/1979 - Nhân dân không bao giờ quên

17 tháng 2: Nhân dân không bao giờ quên*

Ngày 17/2/1979, Trung cộng đã đưa hơn 60 vạn quân, hơn 400 xe tăng và nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh khác, bất ngờ tấn công vào 6 tỉnh biên giới phía Bắc nước ta. Chúng gây nên tội ác tày trời “giết sạch, phá sạch.” Mấy vạn đồng bào và chiến sĩ ta đã hy sinh trong cuộc chiến đánh đuổi quân xâm lược.

Sự thật lịch sử cần phải được nói rõ mới rút ra bài học đúng đắn cho cả hai bên.

Dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông vay của Trung Quốc 400 triệu USD năm 2008, đến năm 2016, vay của Trung Quốc tăng lên 669 triệu USD, do bị đội vốn. Ảnh: AFP

Sau Cát Linh-Hà Đông, Hà Nội sẽ lại nhờ Trung Quốc làm đường sắt

Đó là dự án tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng, trải dài từ biên giới phía bắc Việt Nam đi qua một trong những cảng biển lớn nhất nước. Dự án này một lần nữa được nhắc đến vào chuyến thăm Bắc Kinh mới đây của Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng. Tin cho biết ông Trọng đã thúc giục việc hoàn thành sớm việc đánh giá dự án đường sắt tiêu chuẩn như một phần trong nỗ lực chung thắt chặt mối hữu nghị Việt Trung.

Quan điểm của Việt Tân về chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí Thư CSVN Nguyễn Phú Trọng

Trước những tham vọng và dã tâm đến từ Trung Quốc, đảng Việt Tân phản đối thái độ mềm yếu và thụ động của giới lãnh đạo CSVN hiện nay.

Việt Tân cho rằng: Việt Nam cần phải chủ động và cứng rắn trước những yêu sách chủ quyền của Bắc Kinh; Đảng Cộng Sản Việt Nam cần chấm dứt tình trạng ngoại giao “đu dây;” Việt Nam cần nhanh chóng thoát khỏi vòng kiềm tỏa, lệ thuộc đến từ Trung Quốc.

Những người biểu tình chống Trung Quốc tưởng niệm 37 năm chiến tranh xâm lược Việt Nam của Trung Quốc. Ảnh chụp tại Hà Nội ngày 17 tháng 2 năm 2016. (Reuters)

Cuộc chiến Trung Quốc xâm lược Việt Nam năm 1979 vẫn chưa được truyền dạy đầy đủ!

Theo nhà văn Trần Ngọc Tuấn, việc không đưa cuộc chiến tranh năm 1979 vào chương trình giảng dạy có cái hại rất lớn là nhiều trẻ em không hề biết là có một cuộc chiến tranh Trung Quốc xâm lược Việt Nam. Việc làm này của nhà cầm quyền đã vô tình cướp mất lòng yêu nước và tinh thần cảnh giác, chống lại Trung Quốc – kẻ âm mưu xâm lược, âm mưu bành trướng, biến Việt Nam thành chư hầu.

Những người phụ nữ Việt Nam cầm biểu ngữ có nội dung “Nhân dân không bao giờ quên ngày 17/2/1979” trong một cuộc tụ họp tại Hà Nội ngày 17/2/2016. Ảnh: AP/ Trần Văn Minh

Tại sao Việt Nam không dạy lịch sử chiến tranh Trung-Việt?

Trên thực tế, chính phủ Việt Nam đã ngại ngần trong việc đưa Chiến Tranh Việt – Trung vào giảng dạy cho thanh niên ở tất cả các cấp – một lỗ hổng lạ kỳ trong bối cảnh học sinh Việt Nam đã quen thuộc với lịch sử đầy ắp những cuộc chiến tranh chống Trung Quốc. Từ lớp 6 đến lớp 7, học sinh được học về gần một thiên niên kỷ đất nước bị Trung Quốc đô hộ cho đến năm 938 cũng như các cuộc chiến đấu lẻ tẻ ở các triều đại khác nhau chống lại các lãnh chúa khác nhau của Trung Quốc.

"Nhân dân sẽ không quên", biểu ngữ trong một cuộc biểu tình tưởng niệm chiến tranh biên giới 1979 năm 2016 tại Hà Nội. Ảnh: AP

Nhìn lại trận chiến biên giới phía Bắc 1979

Nếu như ông Lê Duẩn không đưa quân vào xứ Chùa Tháp, lật đổ chính quyền Pol Pot và đưa Heng Samrin và Hun Sen lên thay thế vào đầu năm 1979, thì liệu ông Đặng Tiểu Bình có đưa 600 ngàn quân tổng tấn công 6 tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 hay không?

Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc và "niềm tự hào VinFast." Ảnh: VOV Giao Thông

Cổ phiếu Vingroup sẽ được ‘thương buôn Tàu’ thu gom?

Đang có nghi vấn việc chuyển sở hữu sang Vin Singapore, thêm vào đó là bán rẻ xe ô tô điện, nên mãi lực tăng và chắc chắn lãi không ở bán xe, mà lãi nhờ bán cổ phiếu, bởi giá trị cổ phiếu của Vingroup nằm ở đất nhà máy siêu khủng ven biển. Thương lái Trung Quốc sẽ mua gom cổ phiếu để rồi đường hoàng là ông chủ hợp pháp những bất động sản công nghiệp này tại Việt Nam.

Những ngày cuối năm, tại các cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn luôn chứa từ 3.000 đến 4.000 xe container, đỉnh điểm ngày 13/12, con số này đạt đến 4.300 xe. Ảnh: Báo Lao Động

Thủ đoạn cưỡng bức kinh tế của Trung Quốc

Với Việt Nam, cuộc khủng hoảng hàng nông sản xuất cảng một lần nữa làm nổi bật sự tai hại của việc phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc, phụ thuộc vào sự nóng lạnh trong quan hệ chính trị giữa hai nước và ý đồ của Bắc Kinh từng thời điểm. Tình trạng này đòi hỏi phải có sự thay đổi tận gốc cả trong phương thức trồng trọt, công nghiệp chế biến lẫn chính sách điều hành thương mại…