lệ thuộc Trung Quốc

Người dân vùng lãnh thổ tự trị Tân Cương tố giác nhà cầm quyền Trung cộng đàn áp dân theo Hồi Giáo, "muốn kiểm soát niềm tin Hồi Giáo của họ". Ảnh: Independence.co.uk /Guang Niu / Getty Images

Nỗi buồn thảm mang tên Tân Cương

Bức tranh Tân Cương thật buồn thảm, đen tối… một nửa dân số của nó là người Duy Ngô Nhĩ mất tự do và bị tẩy não. Cứ như vậy, chẳng bao lâu nữa, Tân Cương sẽ không còn những người Duy Ngô Nhĩ thứ thiệt, mà chỉ còn những người Duy Ngô Nhĩ vong thân, những người bị đánh cắp hết căn cước và không còn biết được đâu là nguồn gốc thực sự mà mình thuộc về.

TBT Nguyễn Phú Trọng và Tập Cận Bình chúc mừng nhau sau lễ ký kết một số thỏa hiệp song phương ở Hà Nội ngày 5 tháng Mười Một, 2015. Ảnh: HOANG DINH NAM/AFP/Getty Images

Chính danh băng đảng, chính danh độc tài

Đại đa số người dân chỉ nhìn thấy những kết quả chống tham nhũng của ông Trọng mà quên rằng chính ông ta là người ký kết một loạt các văn kiện “hợp tác toàn diện” trái luật và vi hiến nghiêm trọng với Trung cộng trong hầu hết các lĩnh vực trọng yếu.

Nguyễn Phú Trọng: Đáng tin hay xảo trá?

Người ta đặt câu hỏi, liệu ông Trọng có đáng tin để đứng đầu đất nước trong bối cảnh chính trị của Việt Nam, Trung Quốc và trên thế giới có nhiều biến động như hiện nay?

Quốc khánh… cuối cùng?

Có lẽ, 2.9.2019 tới đây, sẽ là ngày quốc khánh cuối cùng của đất nước này, trước lộ trình sát nhập vào “mẫu quốc” vào năm 2020?

Bảng hiệu đồng yuan. Ảnh: AP

‘Sáp nhập tiền tệ’ để tiến tới ‘sáp nhập lãnh thổ’?

Phạm Chí Dũng/VOA |

Về mặt an ninh tiền tệ và chủ quyền kinh tế, ‘Nhân dân tệ hóa biên giới phía Bắc’ chính là một thất bại lớn và càng khiến người dân Việt có cơ sở để mang nỗi tuyệt vọng rằng bản Hiệp ước Thành Đô – được cho là đã được lén lút ký kết giữa các lãnh đạo VN với lãnh đạo TQ vào thập kỷ 90 của thế kỷ XX để đưa VN trở thành một tỉnh của TQ vào năm 2020 – đang được giới lãnh đạo hậu bối của VN rắp tâm thi hành bằng thủ đoạn ‘sáp nhập tiền tệ’ trước khi tiến tới ‘sáp nhập lãnh thổ’.

Nghịch lý ngành than ở Việt Nam: Mua đắt, bán rẻ, tàn phá môi trường

Giai đoạn 2006-2011 mỗi năm xuất đi khoảng gần 21 triệu tấn than. Thì nay, Việt Nam đã phải nhập khẩu với tốc độ đáng kinh ngạc. Thống kê của Tổng Cục Hải Quan cho hay, bảy tháng đầu năm 2018, Việt Nam chi 1,4 tỷ đô la để nhập cảng hơn 11,9 triệu tấn than, tăng 49%. Điều đặc biệt, giờ đây Việt Nam đang phải mua về với giá đắt hơn gấp nhiều lần. Tại sao?

Đặc khu: “Tiến, thoái lưỡng nan”?

Nguyễn Đình Ấm/BVN

Rõ ràng tình thế BOT lặp lại: Cứ làm đặc khu thì dân nổi lôi đình, chính quyền có khi nguy hiểm, không làm thì nợ các nhà đầu tư “nổi, chìm” mà không có tiền trả, còn TQ thì chắc chắn là không hài lòng.

Con đường diệt vong

Nhà cầm quyền CSVN thể hiện quyết tâm và mong muốn kết nối với hệ thống giao thương ven biển Nam Trung Hoa, để có thể “tuy hai là một”, gắn kết chặt chẽ với người bạn “4 tốt, 16 chữ vàng”.

Việt Nam đang trở thành bãi rác của Trung Quốc

Mức độ hàng hóa, rác thải Trung Quốc độc hại tràn ngập thị trường Việt Nam ngày càng nghiêm trọng: đầu độc sức khỏe người dân, phá hoại kinh tế và khiến Việt Nam đứng trước nguy cơ trở thành bãi thải của Trung Quốc.