Liên Minh Châu Âu

Cờ Liên MInh Âu Châu được đưa vào Quốc Hội Ukraine hôm 1/7/2022. Ảnh chụp Youtube VIệt Tân

Lá cờ Liên Minh Châu Âu được long trọng đưa vào Quốc Hội Ukraine – Verkhovna Rada

Trong bối cảnh cuộc chiến đang diễn ra giữa Nga và Ukraine, lá cờ của Liên Minh Châu Âu (EU) đã được cắm tại Quốc Hội Ukraine – Verkhovna Rada. Buổi lễ diễn ra vào ngày 1 tháng Bảy, 2022 sau khi Chủ Tịch Ủy Ban Châu Âu bà Ursula von der Leyen phát biểu trước Quốc Hội Ukraine.

Chủ Tịch Quốc Hội Ukraine ông Ruslan Stefanchuk gọi đây là một thời khắc lịch sử. Ông nói ước mơ của ông đã thành hiện thực, và Quốc Hội Ukraine xứng đáng được cắm cờ Liên Minh Châu Âu trong cả màu sắc lẫn ý nghĩa.

Đồng rúp của Nga. Ủy Ban Châu Âu hôm 02/05/2022 từ chối thanh toán bằng đồng rúp các hợp đồng mua khí đốt Nga để tỏ tình liên đới với Ba Lan và Bulgaria. Ảnh: Reuters/ Ilya Naymushin

Liên Hiệp Châu Âu từ chối thanh toán khí đốt cho Nga bằng đồng rúp

Sau phiên họp khẩn của các bộ trưởng Năng Lượng của 27 nước thành viên, hôm qua, 02/05/2022, Ủy Ban Châu Âu và nước Pháp, với tư cách chủ tịch luân phiên Liên Hiệp Châu Âu, đã từ chối thanh toán các hợp đồng mua khí đốt cho Nga bằng đồng rúp. Một hình thức thể hiện tình liên đới với Ba Lan và Bulgaria (sau khi Nga ngưng cung cấp khí đốt cho hai nước nầy vì đã từ chối thanh toán bằng đồng rúp theo điều kiện của Putin.)

EU thông qua Đạo Luật Global Magnitsky nhằm trừng phạt các quan chức trách nhiệm, vi phạm nhân quyền có hệ thống và trải rộng.

Liên Minh Châu Âu thông qua đạo luật Global Magnitsky

Một đặc điểm của Đạo Luật Global Magnitsky Liên Minh Châu Âu là nhằm trực tiếp vào việc từng phạt cá nhân thành phần vi phạm và gia đình họ, nhằm làm giảm thiểu ảnh hưởng lên tương quan với quốc gia liên hệ.

Với sự thông qua của Đạo Luật Global Magnitsky tại Liên Minh Châu Âu, hướng vận động nhằm trừng phạt các thành phần lãnh đạo CSVN chủ mưu đàn áp, giết chết, sang đoạt tài sản người dân Việt Nam sẽ có thêm điều kiện thuận lợi để tiến hành và đạt kết quả.

EU thông qua chế độ trừng phạt nhân quyền toàn cầu đối với các cá nhân, tổ chức, cơ quan tham gia vào hoặc liên quan đến những vi phạm nhân quyền nghiêm trọng trên toàn thế giới, bất kể chúng xảy ra ở đâu.

EU thông qua một chế độ trừng phạt nhân quyền toàn cầu

Lần đầu tiên, EU tự xây dựng cho mình một khuôn khổ cho phép EU nhằm vào các cá nhân, tổ chức và cơ quan – bao gồm cả các chủ thể nhà nước và phi nhà nước – phải chịu trách nhiệm khi tham gia vào hoặc liên quan đến những vi phạm và sự lạm dụng nhân quyền nghiêm trọng trên toàn thế giới, bất kể chúng xảy ra ở đâu.

Đại Diện Cấp Cao, Phó Chủ Tịch European Commission (EC) Josep Borrell. Ảnh chụp từ EEAS.europa.eu

Tuyên bố của Đại Diện Cấp Cao thay mặt cho EU nhân Ngày Quốc Tế Nhân Quyền 2020

Vẫn còn nhiều việc cần phải làm. Từ năm 2021 trở đi, Liên minh châu Âu cam kết hợp tác cùng các đối tác của mình nhằm thể hiện vai trò lãnh đạo trong các vấn đề nhân quyền và nỗ lực tăng cường bảo vệ nhân quyền trong một thế giới hậu COVID-19. (Josep Borrell)