lũ lụt

Nữ Đại biểu quốc hội Ksor H'Bơ Khăp chất vấn bộ trường Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn. Ảnh: FB Huy Nguyen

Tôi đứng về phía phát ngôn của nữ Đại biểu quốc hội Ksor H’Bơ Khăp

Có nhiều người chia sẻ bài viết liên quan đến phát biểu của Đại biểu Ksor H’Bơ Khăp về cây cao su với vẻ miệt thị mỉa mai. Họ chê trách nữ đại biểu thiếu kiến thức cơ bản nhất. Thật tiếc, họ lại nông cạn đến mức chỉ giới hạn kiến thức của mình ngang mức một học sinh cấp 2 mà thôi.

Bài này tôi phân tích về sự cân bằng Carbon trong việc canh tác cây cao su dựa vào các phân tích khoa học. Phân tích này không nhắm đến việc công kích ai. Tôi chỉ mong muốn cung cấp đến những người còn hoài nghi về cây cao su phát thải CO2 nhiều hơn mức nó cung cấp Oxy cho bầu khí quyển để mọi người có thêm thông tin đa chiều khi phán xét.

Nước lũ ngập tràn vào nhà dân ở thành phố Huế, hình chụp hôm 17/10/2020. Ảnh: Manan Vatsyayana/AFP via Getty Images

Lũ lụt, người dân thua cả ‘con sâu cái kiến’ trong mắt CSVN

Trong thảm họa lũ lụt hiện nay, khi những nhân vật nổi tiếng như cô ca sĩ Thủy Tiên và nhiều tổ chức tôn giáo, xã hội dân sự được cộng đồng tin cậy trao tiền cứu trợ, nhà cầm quyền CSVN lại dựa vào nghị định bất nhơn 64/2008 để cấm người dân quyên góp, tổ chức các đoàn cứu trợ đưa tiền, hàng hóa, thực phẩm đến tận tay người bị nạn; yêu cầu những người hảo tâm đóng góp vào các quỹ xã hội của mặt trận! Các dư luận viên của đảng còn lên mạng gièm pha những người cứu trợ là “đánh bóng tên tuổi,” các cuộc vận động cứu trợ là “âm mưu của thế lực chống đối.” Thật là trâng tráo!

Từ phòng vệ – ứng cứu thiên tai, nhìn chuẩn bị – trấn áp biểu tình

Chưa bao giờ người Việt nghe hệ thống chính trị, hệ thống công quyền tại Việt Nam đề cập đến việc phát triển lực lượng tìm kiếm – cứu nạn, đầu tư thích đáng cho các phương tiện phòng ngừa, đối phó, giảm nhẹ hậu quả của thiên tai. Tuy nhiên nguyên nhân không phải do nghèo! Ngoài chuyện dồn nội lực quốc gia vào những dự án minh họa cho định hướng xã hội chủ nghĩa, những công trình để tri ân và ca ngợi bác, đảng, phần còn lại của nội lực quốc gia được rót hết cho công an, nâng cao năng lực giải tán biểu tình, dập tắt phản kháng!

Ca sĩ Thủy Tiên vận động tài chánh và đến tận nơi cứu trợ bà con nạn nhân lũ lụt Miền Trung, tháng 10/2020. Ảnh: Internet

Cứu trợ lũ lụt: Sự lạc hậu của Nghị Định 64*

Hiện nay có rất nhiều người muốn trực tiếp thực hiện các hoạt động cứu trợ mà không thông qua các đơn vị của nhà nước.

Họ muốn trực tiếp thực hiện để cảm nhận được nét đẹp cuộc đời, muốn tìm thấy ý nghĩa cuộc sống, họ muốn thấu cảm được tình người, và muốn được vun đắp phẩm hạnh công dân, và điều đó hoàn toàn chính đáng, cho thấy sự sôi nổi tích cực của đời sống xã hội.

Chứ hiện nay không thể nào gò ép bắt buộc tất cả các hoạt động cứu trợ đều phải qua tay các đơn vị nhà nước được.

Thủy điện Za Hửng ở xã Za Hưng, huyện Đông Giang, - tỉnh Quảng Nam. Ảnh: Tập đoàn Hà Đô

“Qui trình” làm thủy điện tại Việt Nam

Nói tới thủy điện Việt Nam, nghĩa là đang nói đến một hệ thống liên kết ma và đang chạm tới một núi tiền mà những người làm thủy điện có thể “tay không bắt giặc” trong núi tiền này. Hay nói khác đi, bạn có thể xây thủy điện mà không có đồng nào trong tay nhưng có mối quan hệ đủ mạnh để tạo ra một tài khoản ảo, một pháp nhân, sau đó chạy cho được dự án thủy điện…

Cảnh thường thấy ở hầu hết các tỉnh thành trong mùa mưa lũ. Đây là ảnh chụp đường vành đai 3 Hà Nội, đoạn Nguyễn Xiển - Khuất Duy Tiến chìm trong biển nước ngày 8/8/2013. Ảnh: Internet

Vùng chậm lũ – phương án dự phòng cứu các đô thị khi có lũ lụt

Những vùng đất này không phải tự nhiên mà có. Đó là quá trình tích lũy và để dành hàng trăm năm của cha ông chúng ta trong kinh nghiệm trị thủy và ứng xử với thiên nhiên. Mọi sự can thiệp để lấy đi phần đất này cho các công trình xây dựng sẽ phải trả giá đắt về nhân mạng và kinh tế.

Nắng mưa là bởi do Trời, lũ lụt là bởi “nhân tài” đảng ta

Đây là hình ảnh của thành phố cao nguyên Đà Lạt, Việt Nam chỉ sau một cơn mưa có vũ lượng khoảng 23mm/24h. Nó cũng rất giống với thảm trạng cứ mưa là lụt, cứ triều cường là ngập ở TP.HCM hiện nay. Chỉ có một điều vô cùng mỉa mai là “thành phố ngàn hoa” Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, ở độ cao 1.500m so với mực nước biển, còn TP.HCM nơi phần lớn khu vực Nam và Đông Nam thành phố chỉ cao hơn so với mực nước biển 1 mét.

Hình chụp hôm 22/7/2018: Một làng ở ngoại thành Hà Nội bị ngập lụt. Ảnh: AFP

Ai gây nên “địa ngục trần gian” Chương Mỹ?

Đương nhiên, chính quyền không muốn Chương Mỹ bị ngập lụt. Họ cũng đang đau đầu tìm lối thoát. Nhưng chính sự vô trách nhiệm, vô cảm và kém cỏi, dốt nát, tham lam trong quản lý đã khiến nhiều quan chức trong bộ máy chính quyền đã là tác giả của “địa ngục trần gian” Chương Mỹ.