Lý Khắc Cường

Một bức ảnh của cố Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường được đặt giữa những bó hoa gần nơi ở, nơi Lý lớn lên ở Hợp Phì, tỉnh An Huy, vào ngày 28/10/2023. Cái chết của Lý và sự ganh đua giữa ông với Tập Cận Bình đang làm nảy sinh các thuyết âm mưu. Ảnh: Kyodo/ Nikkei Asia

Những bí ẩn xoay quanh cái chết của Lý Khắc Cường

Cái chết của cựu Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường ở tuổi 68 vào tuần trước đã vén bức màn mở ra một hồi mới trong vở kịch chính trị phức tạp tại Trung Quốc.

Theo lời một nguồn tin, Lý thường được coi là “đối thủ truyền kiếp” của Chủ tịch Tập Cận Bình. Cả hai từng là ứng viên kế nhiệm cựu Chủ tịch Hồ Cẩm Đào. Nhưng Lý không thuộc phe của Tập. Sự ganh đua giữa hai người, cộng với hàng loạt bí ẩn khác, đã dẫn đến việc lan truyền các thuyết âm mưu liên quan đến cái chết của Lý.

Ông Lý Khắc Cường, cựu thủ tướng Trung Quốc, vừa qua đời hôm 27/10/2023. Ảnh: Lintao Zhang/ Getty Images

Trung Quốc: Hoàng Hà chảy ngược!

Cựu Thủ Tướng Lý Khắc Cường (Li Keqiang) trước lúc về vườn hồi Tháng Ba năm nay đã nhắc lại câu thơ của Lý Bạch tiên sinh và nhấn mạnh “sông Hoàng Hà, sông Dương Tử không bao giờ chảy ngược.” Ý ông muốn nói gì?

Cả hai ông Lý đều đã qua đời, ông Lý thi sĩ chết đã ngàn năm, còn ông Lý chính trị gia mới qua đời Thứ Sáu tuần trước (27/10/2023), nhưng chuyện không ngờ lại đang xảy ra: Sông Hoàng Hà quay đầu chảy ngược.

Thủ Tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường (phải): "Sông Hoàng Hà và sông Dương Tử sẽ không chảy ngược." Ảnh: Getty Images/Reuters, đồ họa: Nikkei

Lý Khắc Cường: ‘Sông Hoàng Hà và sông Dương Tử sẽ không chảy ngược dòng’

Ngay sau khi Thủ Tướng Lý nói rằng “sông Hoàng Hà và sông Dương Tử sẽ không chảy ngược,” đã xuất hiện nhiều đồn đoán rằng câu nói này có thể ảnh hưởng đến tương lai quyền lực của Tập và vấn đề thay đổi thế hệ lãnh đạo đảng.

Liệu Uông Dương (trái) có thể trở thành thủ tướng Trung Quốc tiếp theo? Ảnh: Taro Yokosawa/Getty Images

Liệu Uông Dương có thể trở thành thủ tướng Trung Quốc tiếp theo?

Ai sẽ là người đứng ra với tư cách là thủ tướng tiếp theo, để cứu vãn nền kinh tế đang trong cơn khốn đốn? Một số người trong giới kinh doanh Trung Quốc đang đề cử Uông Dương (Wang Yang), vị chủ tịch 67 tuổi của Hội Nghị Hiệp Thương Chính Trị Nhân Dân Trung Quốc (Chính Hiệp, CPPCC), cơ quan cố vấn chính trị hàng đầu của nước này.

Vương đứng thứ tư trong số bảy thành viên hiện tại của Ủy Ban Thường Vụ Bộ Chính Trị, cơ quan ra quyết định hàng đầu của đảng Cộng Sản Trung Quốc.

Tập Cận Bình (trái) và Lý Khắc Cường. Lý Khắc Cường vẫn chứng tỏ mình là người chủ chốt, người duy nhất lo lắng cho nền kinh tế vì biết uy quyền, ảnh hưởng của Tập trên nhiều cán bộ cao và trung cấp đang giảm. Ảnh: AP

Lý Khắc Cường dám đối đầu Tập Cận Bình

Hai bước đi lầm lẫn của Tập Cận Bình, trong nước và bên ngoài, không thể nào che giấu được. Lý Khắc Cường biết, và biết rằng quan chức cán bộ cũng biết. Cho nên cuộc tranh giành ảnh hưởng và quyền lực đã bắt đầu.

Tập Cận Bình (trái) và Lý Khắc Cường. Ảnh: Nikkei

Lý Khắc Cường đã trở lại, và ‘Likonomics’ cũng vậy

Những sai lầm kinh tế của Chủ tịch Tập Cận Bình đã mở đường cho việc chia sẻ quyền lực.

Việc Thủ tướng Lý Khắc Cường bất ngờ quay lại gia tăng quyền lực gần đây đang là chủ đề bàn tán khắp Trung Quốc.