NATO

Thủ tướng Phần Lan Sanna Marin (phải) và Thủ tướng Thụy Điển Magdalena Andersson. Ảnh chụp màn hình Youtube Việt Tân

Phần Lan và Thụy Điển quyết định

Khi ông Putin chính thức yêu cầu NATO phải ngưng thâu nhận các hội viên mới, các nước Âu Mỹ đã trả lời bằng quan niệm chủ quyền quốc gia: Không nước nào có thể ép buộc các nước khác gia nhập hay không gia nhập bất cứ liên minh nào.

Hai nước Phần Lan và Thụy Điển có thể trở thành hội viên NATO trong mấy tháng tới. Chủ trương ngoại giao của ông Vladimir Putin thất bại. Đây cũng là một bài học cho ông Tập Cận Bình.

Bìa sách "The tragedy of great power politics" (tạm dịch “Bi kịch của nền chính trị cường quyền”) của John Mearsheimer. Ảnh: Tạp chí Nghiên Cứu Việt Mỹ

Từ “Hiện thực luận” của Mearsheimer đến Ukraine và Việt Nam

Mearsheimer không quan tâm đến “bi kịch của chính trị nhược tiểu,” nhưng các nước nhỏ thì cần. Đứng trước các lý thuyết gia “hiện thực luận,” câu hỏi đặt ra đối với các nước nhỏ là, ngoài cách làm chư hầu nô lệ, đầu hàng trước bạo lực của chính trị cường quyền, liệu có cách sinh tồn nào khác, để vừa bảo vệ được danh dự quốc gia của mình và được sống theo hệ giá trị mình muốn, vừa tránh phải đối đầu trực diện với cường quyền?

Cả Thụy Điển và Phần Lan đều cân nhắc gia nhập NATO. Ảnh: Reuters - đồ họa: Welt

Tại sao Thụy Điển và Phần Lan cân nhắc gia nhập NATO?

Từ hàng chục năm nay các nước Thụy Điển và Phần Lan đều muốn giữ vị thế trung lập. Nhưng sau khi Putin xâm lược Ukraine, các nước này vội vã nhích gần lại với NATO…

Giờ đây gần hai phần ba người dân Phần Lan ủng hộ gia nhập liên minh [NATO] này. Một phần cũng vì người hàng xóm lớn trở nên khó lường hơn bao giờ hết: “Dù bạn có khiêu khích Nga hay không – nếu muốn Nga vẫn cứ tấn công,” Aaltonen nói. “Chuẩn bị sẵn sàng vẫn tốt hơn nhiều.” Phần Lan không thể tránh được điều đó.

Quân của Lukashenko đang tiến đến Ukraine? Quân đội Belarus và Nga đã tập trận chỉ vài tuần trước. Ảnh: WELT/ Tân Hoa Xã

Nội gián có thể làm tê liệt đồng minh quan trọng nhất của Putin

Các nhân vật đối lập Belarus chiến đấu trong hàng ngũ quân đội Ukraine tìm mọi cách ngăn cản đất nước họ tham chiến. Họ coi chiến thắng của Ukraine là chìa khóa để giải phóng Belarus. Nhân viên đường sắt Belarus hiện nay cũng ủng hộ tích cực các hoạt động du kích chống lại quân đội nước này.

Một binh sĩ Ukraine trước xe tăng Nga bị phá hủy - nhờ vào vũ khí viện trợ của nước ngoài. Ảnh: AFP

Quốc tế đang viện trợ quân sự cho Ukraine như thế nào?

Từ nhiều tuần nay, Tổng Thống Ukraine Zelensky yêu cầu quốc tế tăng cường viện trợ vũ khí chống lại xe tăng và máy bay của Nga. Trong khi Berlin vẫn có khó khăn trong việc cung cấp vũ khí thì chính phủ nhiều nước khác giải quyết vấn đề này vừa nhanh vừa nhiều hơn. Trong đó có hai hệ thống vũ khí được đặc biệt quan tâm.

Tập Cận Bình tính bắt cá hai tay. Nếu Putin thắng ở Ukraine, liên minh các nước độc tài chuyên chế càng mạnh. Nếu Putin thất bại, nước Nga sẽ lệ thuộc Trung Cộng hơn. Ảnh: AP

Tập Cận Bình không thể bắt cá hai tay

Tập Cận Bình tính liên kết với Vladimir Putin là thêm một đồng minh đáng tin cậy và cần thiết để chạy đua với Mỹ.

Nga và Trung Quốc sẽ chặn hai đầu đại lục địa Á – Âu. Putin sẽ tiếp tục đe dọa Âu Châu với tham vọng tái lập vùng ảnh hưởng của Liên Bang Xô Viết trước đây. Trung Cộng sẽ kiềm chế các nước Á Đông bằng sức mạnh quân sự và kinh tế.

Trong khi đó, nước Mỹ (mà họ tin rằng đang xuống dốc) sẽ rút khỏi Châu Âu vì không muốn trả một chi phí quá lớn. Khi Mỹ bỏ rơi khối NATO, các nước Á Đông và Ấn Độ biết rằng họ không còn tin tưởng vào Mỹ nữa, sẽ phải chìu theo Trung Cộng.

Đồ họa: WELT (nguồn: dpa/ AP/ Sergei Grits)

Hiệu ứng domino: Sau Ukraine, mục tiêu tiếp theo của Nga là ai?

Nếu cuộc chiến tranh xâm lược của Putin không bị chặn lại, Cộng Hòa Moldova có nguy cơ trở thành quốc gia tiếp theo gặp nguy hiểm. Giống như ở Kyiv, chính phủ nước này thân với EU, nhưng phe ly khai thân Nga đang kiểm soát Transnistria, ở khu vực biên giới giáp với Ukraine. Tuy nhiên, đây cũng không phải là khu vực bị đe dọa duy nhất.

Lực lượng vũ trang Thụy Điển ở vùng biển Baltic. Ảnh: Joel Thungren/ AP (do quân đội Thụy Điển cung cấp ngày 25/08/2020

Đa số dân Phần Lan và Thụy Điển ủng hộ gia nhập NATO

Tổng Thống Nga Vladimir Putin yêu cầu NATO không kết nạp Ukraine, ngừng mở rộng sang phía Đông. Tuy nhiên, chiến dịch tấn công Ukraine dường như gây phản tác dụng.

Sau khi Ukraine, Gruzia và Moldova chính thức xin gia nhập Liên Hiệp Châu Âu [EU] đa số người dân Thụy Điển và Phần Lan, hai nước Bắc Âu trung lập, ủng hộ việc gia nhập tổ chức Hiệp Ước Bắc Đại Tây Dương [NATO].

Một cuộc mít tinh ở Hallandale, Florida, hôm 3/3/2022, ủng hộ Ukraine trong cuộc chiến chống Nga xâm lăng. Ảnh: Joe Raedle/ Getty Images

Bài học Ukraine

Nếu có một người chú tâm theo dõi tình hình và chắc sẽ thất vọng sâu sắc thì đó là ông Tập Cận Bình, Chủ Tịch Trung Quốc. Trên bàn cờ địa chính trị quốc tế, ông Tập đang sử dụng ông Putin như một tên lính trinh sát, dùng quân đội Nga như một đạo xung kích để thử phản ứng của Hoa Kỳ và phương Tây.