nền tư pháp Việt Nam

Bà Trương Mỹ Lan. Ảnh: Quỳnh Trần/VNExpress

Vì sao Trương Mỹ Lan phải chết?

“Loại trừ vĩnh viễn” bà Trương Mỹ Lan khỏi xã hội phải chăng là một cách nói, nhân danh công lý, để “giết người diệt khẩu” nhằm tiếp tục che giấu và bảo đảm an toàn cho các “trùm cuối” từ Sài Gòn tới trung ương đã đồng loã hoặc bao che cho hành vi phạm tội của bà?

3 tử tù (từ trái) Hồ Duy Hải, Nguyễn Văn Chưởng và Lê Văn Mạnh (đã bị hành quyết hôm 22/9/2023). Ảnh chụp màn hình VOA

Hàng trăm người kêu gọi tổng bí thư và chủ tịch nước Việt Nam điều tra lại 3 vụ ‘án oan’

Hàng trăm người đã ký tên vào một thỉnh nguyện thư do các luật sư thảo để yêu cầu các lãnh đạo cao nhất của Việt Nam cùng các cơ quan có thẩm quyền xem xét và điều tra lại các vụ án mà họ cho là oan sai đối với các tử tù Hồ Duy Hải, Nguyễn Văn Chưởng và Lê Văn Mạnh, trong đó ông Mạnh đã bị hành quyết.

Tử tù Lê Văn Mạnh (ảnh phải) và cảnh người thân của anh than khóc tức tưởi bên nấm mộ mới đắp

Công lý đã bị tử hình?

Sau vụ cháy chung cư thảm khốc lấy đi 56 sinh mạng ở Hà Nội thì cái chết của Lê Văn Mạnh là sự kiện bi thương tiếp nối. Chúng ta chỉ có thể cầu nguyện cho những linh hồn khổ đau ấy được đến một thế giới khác tốt đẹp hơn. Rồi sao nữa? Để chờ đợi đến lượt chính chúng ta hoặc con em chúng ta trở thành những nạn nhân thê thảm của một xã hội mục nát và băng hoại, nơi mà Công lý đã bị tử hình từ lâu?

Ảnh phải: Con hươu mang đôi sừng màu máu là con giống duy nhất tử tù Lê Văn Mạnh làm trong tù. Cái chết của anh kết thúc 19 năm giam cầm và kêu oan không ngừng nghỉ; và ảnh trái: cảnh người thân của anh than khóc tức tưởi bên nấm mộ mới đắp

Ly rượu máu người

Bởi vậy, cần phải nói rõ với nhau, xử tử Lê Văn Mạnh không phải là một hành động bột phát từ giới chức tòa án cấp thấp ở Thanh Hóa mà là một quyết định có cân nhắc tính toán của chóp bu chính trị trong đảng.

Nhưng vì sao họ phải làm như vậy?

Tòa tuyên án tử hình Lê Văn Mạnh chỉ với vật chứng là quần lót, áo sơ mi

Công an cho rằng Lê Văn Mạnh sau ba ngày bị giam giữ đã “viết trộm” thư gửi về cho bố để thú nhận việc anh đã giết em Loan, và nhờ bố đến xin lỗi và nói với gia đình Loan làm đơn xin giảm nhẹ tội cho anh.

Vì sao một nghi phạm vừa mới bị bắt giữ lại có thể dễ dàng viết thư gửi về cho gia đình? Đây là điều rất đáng nghi ngờ đối với thực tế điều tra hình sự tại Việt Nam.

Cha mẹ tử tù Nguyễn Văn Chưởng kêu oan cho con. Ảnh: FB Nguyễn Trường Chinh

Án oan, trách nhiệm & Quyền của tù nhân

Đôi lúc tôi tự chất vấn, ngay cả khi người ta có tội mà phải vào tù, thì những quyền căn bản của một con người, như: quyền được ăn uống, ngủ nghỉ, quyền được có thuốc men, quyền được có một môi trường sống đảm bảo vệ sinh, v.v. rất cần phải được tôn trọng. Vậy những quyền đó ở đâu?

Cha mẹ Nguyễn Văn Chưởng. Ảnh: FB Phạm Đình Trọng

Ba bóng đen trùm xuống bản án tử hình oan Nguyễn Văn Chưởng

Thiếu minh bạch, không có ánh sáng công lý nên trong bản án tử hình oan Nguyễn Văn Chưởng thấy lù lù những bóng đen, những khoảng tối trùm xuống bản án. Bịt bùng nhất, nặng nề nhất và khủng khiếp nhất là ba bóng đen Đỗ Hữu Ca, Dương Tự Trọng và Trương Hoà Bình.

Ông Nguyễn Văn Chưởng. Ảnh: Internet

Gia đình, công chúng thỉnh cầu chủ tịch nước hoãn tử hình Nguyễn Văn Chưởng

Cha mẹ của tử tù Nguyễn Văn Chưởng và hàng nghìn người khác trong 4 ngày nay gửi lời thỉnh cầu đến chủ tịch nước Việt Nam xin tạm hoãn thi hành án tử hình của Chưởng, nhưng chưa có hồi đáp từ nhà lãnh đạo. Một luật sư nắm rõ vụ án nói nếu thi hành án sẽ là “sai lầm đặc biệt nghiêm trọng”, ảnh hưởng lớn đến niềm tin của dân vào đảng, nhà nước.

Cô giáo Lê Thị Dung, Hưng Nguyên (Nghệ An) và tác giả Thái Hạo. Ảnh: FB Thái Hạo

Gặp cô giáo Lê Thị Dung – người bị loại

Chiều qua cô giáo Lê Thị Dung cùng con trai ghé chơi Tào Sơn. Đây là lần đầu tiên tôi được gặp và trò chuyện cùng cô, sau câu chuyện dài bi thương từ một bản án mà có lẽ tất cả chúng ta đều đã biết.

Một người dân đang được nhân viên y tế xét nghiệm corona virus tại chợ Đồng Xuân, Hà Nội vào ngày 11/8/2021, khi chính phủ áp đặt lệnh phong tỏa hai tuần. Ảnh: AFP

Từ “Chuyến bay giải cứu” tới “Việt Á”

“Từ ‘Chuyến bay giải cứu’ đến ‘Việt Á’ cho thấy, cán bộ từ trung ương đến địa phương, từ lãnh đạo cao cấp đến nhân viên quèn, từ bộ này đến ngành khác, từ địa phương này đến tỉnh thành khác… hết thảy, đều chỉ chực chờ ăn cướp của dân lành mà thôi.” (LS Đặng Đình Mạnh)