Nga xâm lược Ukraine

Ảnh: Youtube Việt Tân

Cuộc chiến ở Ukraine có phải cán cân đang nghiêng về phía Moscow không? Vẫn chưa!

Những tiến bộ quân sự của Nga ở miền Đông Ukraine trong tháng này đã làm gia tăng lo ngại ở phương Tây rằng cán cân đang nghiêng về phía Moscow. Nhưng các giới chức chính quyền Biden cho rằng những lo sợ này đã bị thổi phồng quá mức, và rằng các lực lượng phòng thủ của Ukraine vẫn vững chắc trong cuộc chiến tranh này.

Lính mũ xanh Trung Quốc tập luyện tại căn cứ huấn luyện lực lượng gìn giữ hòa bình ở huyện Quế Sơn, tỉnh Hà Nam, miền Trung Trung Quốc, ngày 15/09/2021. Ảnh: AP - Ng Han Guan

Bắc Kinh đặt cơ sở pháp lý cho “can thiệp quân sự” ngoài Hoa Lục

Trung Quốc đặt nền tảng pháp lý cho các hoạt động can thiệp quân sự bên ngoài lãnh thổ, với khái niệm mới “hoạt động quân sự phi chiến tranh.” Chính sách nói trên có thể mở đường cho các can thiệp quân sự quy mô hạn chế của Trung Quốc. Đài Loan và một số quốc gia ven Biển Đông có thể là đối tượng nhắm đến hàng đầu của chính sách này, theo một số nhà quan sát.

Tổng Thống Hoa Kỳ Joe Biden.

Tổng Thống Biden: Mỹ sẽ làm gì và không làm gì ở Ukraine

Trong lúc cuộc chiến tiếp diễn, tôi muốn nói rõ về mục tiêu của Mỹ trong những nỗ lực này.

Mục tiêu của Mỹ rất đơn giản: Chúng ta muốn thấy một Ukraine dân chủ, độc lập, có chủ quyền, và thịnh vượng, với các phương tiện để răn đe và tự vệ trước những hành động xâm lược tiếp theo. (TT Biden)

Thủ Tướng Singapore Lý Hiển Long thận trọng về việc coi xung đột Nga-Ukraine như một cuộc chiến giữa các nền dân chủ và các chế độ chuyên chế. Ảnh: Nikkei - Takashi Nakano

Thủ tướng Lý Hiển Long: Các quốc gia ‘lớn và nhỏ’ đều phải chơi theo luật

Thủ Tướng Singapore Lý Hiển Long gần đây đã có cuộc phỏng vấn độc quyền trước khi xuất hiện tại Hội Nghị Tương Lai Châu Á hàng năm của Nikkei ở Tokyo.

Trò chuyện với Tổng Biên Tập Nikkei Tetsuya Iguchi, vị lãnh đạo đã chia sẻ suy nghĩ của mình về mọi thứ, từ tác động của cuộc xung đột Ukraine và lạm phát, đến các hiệp định thương mại và sự trỗi dậy của Trung Quốc.

Một xe tăng của Nga bị cháy rụi ở Ukraine. Ảnh: Chris McGrath/ Getty Images

Chiến tranh Ukraine có thể làm sụt giảm xuất cảng võ khí Nga

Nguồn tin Business Insider hôm 6/5, cho hay chiếc xe tăng T-90M tối tân nhất của Nga, đã bị các lực lượng Ukraine tiêu hủy chỉ mấy ngày sau khi lâm trận.

Mặt khác, một bài báo đề ngày 13/5, trên tờ South China Morning Post xuất bản tại Hong Kong, viết rằng: “Các chiến cụ Nga bị phá hủy trong cuộc chiến tranh tại Ukraine rất có thể sẽ làm sút giảm mức nhập cảng võ khí của Nga vào các quốc gia Đông Nam Á.”

Một cuộc biểu tình phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Ukraine của Putin. Ảnh: Việt Nam Thời Báo

Hai nghị sĩ Nga kêu gọi rút quân về nước

“Nếu Nga  không chấm dứt chiến dịch quân sự thì sẽ có nhiều trẻ mồ côi hơn nữa,” Nghị Sĩ Leonid Vasyukevich  tuyên bố trong  một đoạn video ghi lại cuộc họp. “Chúng tôi yêu cầu lập tức rút quân Nga về nước.”

Báo chí tại Nga và phương Tây đồng loạt đưa tin hai nhà lập pháp ở vùng Viễn Đông của Nga đã thúc giục Tổng Thống Vladimir Putin chấm dứt “chiến dịch quân sự” tại Ukraine, một động thái được cho là hiếm hoi.

Kế hoạch bí mật giúp Tòa Bạch Ốc đi trước Nga một bước

Mới đây, Ngoại Trưởng Blinken và một số giới chức khác đã cung cấp cho nhà báo của The Washington Post nhiều thông tin chi tiết mới mô tả một loạt các “cuộc họp hậu trường” trong năm qua đã giúp tạo nên liên minh do Hoa Kỳ dẫn đầu để hỗ trợ Ukraine.

Boris Bondarev, nhà ngoại giao Nga làm việc cho Phái Bộ Thường Trực của Nga tại Liên Hiệp Quốc ở Geneva, đã từ chức phản đối cuộc chiến mà ông nói là "đẫm máu, vô nghĩa và hoàn toàn không cần thiết" của Nga ở Ukraine. Ảnh: New York Post

Nhà ngoại giao Nga ‘xấu hổ’ từ chức vì chiến tranh Ukraine ‘không cần thiết’

Một nhà ngoại giao kỳ cựu của Nga tại Văn Phòng Liên Hợp Quốc ở Geneva đã từ chức hôm thứ Hai, viết trong một bức thư ngắn gọn rằng ông cảm thấy “xấu hổ” khi là một phần trong một cuộc chiến “đẫm máu, vô nghĩa và hoàn toàn không cần thiết” mà Nga đang tiến hành ở Ukraine.

Boris Bondarev, 41 tuổi, tham tán ngoại giao, người đại diện cho Nga trong Hội Nghị Giải Trừ Quân Bị ở Geneva, xác nhận rằng ông đến nơi làm việc “như bất kỳ buổi sáng thứ Hai nào khác,” xin từ chức và bước ra ngoài.

Tổng Thống Nga Putin tiếp Tổng Thư Ký LHQ Guterres tại Điện Kremlin, Moscow, 26/4/2022 một trong những nỗ lực của LHQ nhằm chấm dứt cuộc chiến xâm lược Ukraine. Ảnh: Vladimir Astapkovich/ Sputnik/ AFP via Getty Images

Phương Tây đối đầu ‘phần còn lại của thế giới’ trong quan hệ với Nga

Tổng Thống Nga Vladimir Putin đã có bốn tính toán sai lầm lớn trước khi tiến hành cuộc xâm lược Ukraine… Nhưng Putin đã đúng về một điều: Ông đoán chính xác rằng cái mà tôi gọi là “Phần còn lại của Thế giới” – nghĩa là những nước “phi phương Tây” – sẽ không lên án hay áp đặt các biện pháp trừng phạt lên Nga.

Thủ Tướng Estonia Kaja Kallas. Ảnh chụp ngày 22/04/2022, Reuters - Ints Kalnins

Nữ thủ tướng Estonia: Không nên đề ra một lối thoát cho Vladimir Putin

Khi một số người khẳng định hòa bình phải là mục đích, điều này làm tôi nhớ đến thời kỳ bị Liên Xô chiếm đóng sau chiến tranh lạnh. Vâng, chúng tôi [Estonia] có hòa bình. Nhưng đó là một nền hòa bình kèm theo giết người, bạo lực, đàn áp. Gia đình tôi đã bị đày sang Siberia. Tôi không hề nghi ngờ về những gì sẽ diễn ra ở Ukraine, nếu chúng ta cứ đòi hỏi hòa bình bằng mọi giá. (Ngoại Trưởng Estonia Kaja Kallas)

Ngoại trưởng nhóm G7 và lãnh đạo Ngoại Giao EU đến dự cuộc họp về chiến tranh Ukraine, tại Wangels, Đức, ngày 12/05/2022. Ảnh: AP - Marcus Brandt

Nhóm G7 cam kết yểm trợ Ukraine “cho đến khi chiến thắng”

Hôm 13/05/2022, trong cuộc họp tại Wangels, Đức, các ngoại trưởng của 7 quốc gia công nghiệp hàng đầu thế giới thuộc nhóm G7 đã cam kết sẽ yểm trợ Ukraine “cho đến khi chiến thắng” nước Nga.

Cuộc họp của các ngoại trưởng G7 lần này còn có sự tham gia của đồng nhiệm Ukraine và Moldova, quốc gia có nguy cơ cũng bị Nga tấn công.

Càng thất bại trong cuộc chiến xâm lăng Ukraine, Putin càng lồng lộn điên cuồng, hăm dọa với hàm ý rằng ông ta sẽ không ngần ngại sử dụng vũ khí nguyên tử. Ảnh: Reuters

Câu chuyện một kẻ chuyên quyền

Càng thất bại, Putin càng lồng lộn điên cuồng. Đe nẹt NATO, hăm dọa EU, qua đó gởi một thông điệp thách thức Hoa Kỳ với hàm ý rằng ông ta sẽ không ngần ngại sử dụng sức mạnh của vũ khí nguyên tử…

Ai cũng biết, Putin hiện sở hữu trên 6.000 đầu đạn nguyên tử thừa hưởng từ ngày Liên Xô qua đời. Nhưng Putin quên rằng, nước Nga có thì nước khác cũng có và dư sức phản đòn.