Ngân Hàng SCB

Ai là người chống lưng cho bà Trương Mỹ Lan bấy lâu nay? Ảnh: Việt Tân edited

Đằng sau vụ án Vạn Thịnh Phát – Trương Mỹ Lan

Sáng ngày 5/3, người dân mắt tròn mắt dẹt nhìn đoàn xe bịt bùng hàng chục chiếc nối đuôi nhau chở các bị can của vụ đại án Vạn Thịnh Phát – Trương Mỹ Lan từ trại tù ở Củ Chi tới tòa án ở trung tâm Sài Gòn để dự phiên tòa được mong đợi từ lâu.

Đoàn xe tù dài nhất từ trước tới nay,” một người dân Sài Gòn nhận xét trên mạng xã hội. Không chỉ có đoàn xe tù dài nhất, vụ án này còn nhiều kỷ lục khác cho thấy sự thối nát trong nền kinh tế chính trị Việt Nam là hết sức khủng khiếp.

Ai là người chống lưng cho bà Trương Mỹ Lan bấy lâu nay? Ảnh: Việt Tân edited

Ai là người ‘chống lưng’ cho bà Trương Mỹ Lan?

Để một người phụ nữ có thể “một tay che trời” suốt thời gian dài qua, chắc chắn chống lưng cho bà Trương Mỹ Lan cũng phải là một thế lực cực khủng. Vì vậy, xử lý bà Trương Mỹ Lan cũng chỉ là hành động dư thừa nếu không vạch trần bộ mặt những kẻ đứng sau, cùng chung lợi ích nhóm, đã vơ vét 10% GDP của đất nước.

Ảnh: Chính Luận TV

Bố già nào đằng sau Trương Mỹ Lan Vạn Thịnh Phát

Với 90% cổ phần ở Ngân hàng SCB, bà Trương Mỹ Lan đã sử dụng hơn 1.000 công ty trong hệ sinh thái của mình để bỏ túi riêng 304 ngàn tỷ đồng (khoảng 12 tỷ USD), chiếm 6% GDP Việt Nam. Những con số thật rùng mình đó khiến dư luận tự hỏi: Bố già nào đã che ô dù cho vụ cướp trắng trợn này?

Bên trong các văn phòng giao dịch của Ngân hàng SCB hầu như bị quá tải với khách hàng đòi rút tiền. Ảnh: Báo Xây Dựng

Lối thoát cho nền kinh tế có đuôi

Hiện nay, Việt Nam đang đứng trước rất nhiều nguy cơ và rủi ro hệ thống. Nhưng điều đang thấy rõ nhất và cũng là rủi ro lớn nhất là khủng hoảng tài chính, chen lấn tín dụng, sụt giảm ngoại hối nhanh chóng, mất kiểm soát tỷ giá hối đoái và vỡ nợ doanh nghiệp trên qui mô quốc gia. Thảm họa này đến nhanh hơn dự đoán bởi nó được kích hoạt bởi sự kiện Ngân hàng SCB.

Bà Trương Mỹ Lan (trái) và ông Lê Thanh Hải. Ảnh: Bộ Công An, Getty Images

Vụ Trương Mỹ Lan và mặt thật của một chế độ

Nếu chỉ căn cứ vào thông tin của cơ quan điều tra Bộ Công An thì vụ bắt giam bà Trương Mỹ Lan chỉ là một vụ án kinh tế như hàng chục vụ án bất động sản và ngân hàng mấy năm gần đây.

Nhưng để phá một vụ án như vậy, có cần ông Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng phải cất công dẫn một phái đoàn cao cấp – bao gồm bốn ủy viên Bộ Chính Trị, trong đó có hai bộ trưởng Công An và Quốc Phòng – từ Hà Nội vào Sài Gòn hôm 23/9 để họp với ông Nguyễn Văn Nên, bí thư Thành Ủy và cũng là một ủy viên Bộ Chính Trị?