Nghệ An

Cô giáo Lê Thị Dung, Hưng Nguyên (Nghệ An) và tác giả Thái Hạo. Ảnh: FB Thái Hạo

Gặp cô giáo Lê Thị Dung – người bị loại

Chiều qua cô giáo Lê Thị Dung cùng con trai ghé chơi Tào Sơn. Đây là lần đầu tiên tôi được gặp và trò chuyện cùng cô, sau câu chuyện dài bi thương từ một bản án mà có lẽ tất cả chúng ta đều đã biết.

Dự án “Công viên nghĩa trang sinh thái Vĩnh Hằng” ở Nghệ An gặp nhiều khó khăn trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng. Ảnh: Báo Nông Nghiệp

Nghệ An: Khuất tất trong dự án nghĩa trang và lò thiêu gần khu dân cư

Vào đêm ngày 12/9, hàng trăm người ở xóm Phúc Điền, tỉnh Nghệ An, kéo nhau đến một điểm cao trên núi Đại Huệ yêu cầu Công ty Hợp Lực ngưng ngay việc xây khu nghĩa trang sinh thái Vĩnh Hằng với một lò thiêu trong đó.

“Nói chung cuộc biểu tình diễn ra trong hòa bình, không bạo lực. Sau đó chủ đầu tư có bảo đây là chỉ đạo của tỉnh, chủ tịch tỉnh ký duyệt. Nói thật, dân đa số 70 – 80% là phản đối việc làm ảnh hưởng môi trường và cảnh quan sinh thái. Mới một mỏ đá mà suốt ngày bụi bẩn, giờ còn cái nghĩa trang và lò thiêu về đây thì dân còn khổ thế nào nữa.” (Một người dân Nghệ An trả lời phỏng vấn của Đài RFA)

TNLT Lê Đình Lượng tuyệt thực trong tù để đòi quyền được sống xứng đáng

Ông Lê Đình Lượng là một cựu chiến binh, từng tham gia trong cuộc chiến Trung-Việt 1979–1991. Sau khi giải ngũ, ông trở thành một doanh nhân có đóng góp lớn cho nhân dân địa phương. Chỉ vì khát khao lý tưởng canh tân, thay đổi xã hội, làm cho Việt Nam ngày một tốt đẹp hơn mà ông bị cáo buộc “Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền” theo Điều 79, Bộ Luật Hình Sự năm 1999 với bản án 20 năm tù giam.

Ngày 11/10/2020 ông Lê Đình Lượng bắt đầu tuyệt thực tại trại giam Nam Hà nhằm đấu tranh đòi quyền được sinh hoạt tôn giáo, phản đối tình trạng ô nhiễm môi trường toàn khu vực trại giam Nam Hà ảnh hưởng đến sức khỏe của tù nhân,…

Trong khi tượng Lênin bị giật sập ở nhiều nơi trên thế giới, ngay cả ở Nga, tỉnh Nghệ An lại mang tượng ông về đặt tại trung tâm thành phố Vinh.

Nga đập bỏ tượng Lênin, CSVN mang về dựng ở Nghệ An

Cho dù biện minh đây là món quà được tặng; nhưng lãnh đạo CSVN nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng có nên phí tiền để trang trải cho việc đưa một tượng đã bị dân Nga vứt bỏ, đem về trưng bày trong khi người dân trong tỉnh nhà đang thiếu đói.

Tại sao tỉnh nghèo Nghệ An bỏ hơn 8 tỷ đồng dựng tượng đài Lênin?

Việc xây dựng tượng đài Lênin tại trung tâm thành phố Vinh lần này lại gặp nhiều phản đối từ phía người dân, không chỉ vì số tiền bỏ ra quá lớn so với một tỉnh nghèo hàng nhất nước như Nghệ An, mà còn vì việc này không đem lại ý nghĩa thiết thực cho đời sống người dân.

Phối cảnh tượng đài Lênin ở Nghệ An. Ảnh K. Hoan

Bọn cơ hội chính trị

Vì được đảng qui hoạch, Quí đã phỉ báng lương tâm người Nghệ An, Quí đã thách thức người dân nghèo Nghệ An khi đổ ra hàng chục, hàng trăm tỷ tiền mồ hôi, nước mắt của dân nghèo Nghệ An đưa tượng Lênin bị nước Nga vất bỏ về dựng ở Nghệ An. Nhưng dựng tượng Lênin ở Nghệ An chỉ là con người Thái Thanh Quí giả, con người cơ hội chính trị Thái Thanh Quí. Còn con người Thái Thanh Quí thật?

Giáo Hạt Bảo Nham (Nghệ An) biểu tình chống Dự luật Đặc khu và Luật An ninh mạng hôm 8/7/2018. Ảnh: J.B Nguyễn Hữu Vinh

Hàng loạt Giáo Hạt, Giáo xứ biểu tình chống Dự luật Đặc khu và Luật An ninh mạng

Dù nhà cầm quyền CSVN đã bằng nhiều ngón đòn bẩn thỉu như canh giữ, ngăn cấm, tuyên truyền về “Dự luật bán nước” và “Luật bịt miệng” – Tên do người dân gọi Dự luật Đặc khu và Luật An ninh mạng mới được thông qua – nhưng người dân đã thêm cảnh giác và tinh thần đấu tranh vẫn hừng hực dâng cao.

Cưỡng chế đất tại xã Nghi Kim, Nghệ An

Công An thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An vào sáng ngày 26 tháng giêng đưa lực lượng đến để cưỡng chế đất đối với 54 hộ gia đình người dân xóm 3 xã Nghi Kim, Thành Phố Vinh, tỉnh Nghệ An…