nguy cơ Trung Quốc

Tàu Xiang Yang Hong 10 hiện ra ngoài vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam sau 10 ngày khảo sát. Ảnh: Marine Traffic/ RFA

Nhìn lại 10 ngày tàu Xiang Yang Hong 10 khảo sát vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam

“Tôi nghĩ nó là một con tàu được hộ tống bởi 7 tàu dân quân biển và 2 tàu cảnh sát biển. Chỉ khoảng hơn một tuần trước đó nó đã đi vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, thực hiện một vòng khảo sát, trước tiên nó đi xuống phía nam, đến các mỏ dầu khí ngoài khơi của Việt Nam ở gần đó. Sau đó nó quay lại, rồi đi tới đi lui qua bờ biển Đông Nam Việt Nam trong gần một tuần…” (Raymond Powell, chuyên gia nghiên cứu về các vấn đề Biển Đông ở Đại học Stanford)

Chuyến thăm chính thức Washington từ 1/5 đến 4/5 của ông Marcos Jr. là chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên của một tổng thống Philippines tới Mỹ trong hơn 10 năm qua. Ảnh: Reuters

Thấy gì khi Philippines đặt lợi ích quốc gia lên đầu?

Chuyến thăm Washington vừa qua cho thấy ông Marcos Jr. đã quyền biến như thế nào khi cập nhật lợi ích quốc gia trong “bình diện địa chính trị” mới tại khu vực. Liệu đảng Cộng Sản Việt Nam có rút tỉa được kinh nghiệm gì từ chuyện này không?

Ngoại trưởng các nước G7 và đại diện ngoại giao Liên Minh Âu Châu, Karuizawa, Nhật Bản, ngày 18/04/2023. Ảnh: AP/ Yuichi Yamazaki

G7 lên án tham vọng quân sự của Trung Quốc tại Biển Đông

Kết thúc ba ngày họp tại Karuizawa, Nhật Bản, hôm nay, 18/04/2023, các ngoại trưởng khối G7 đã thể hiện một mặt trận thống nhất, lên án các “hoạt động quân sự hóa” trên biển của Trung Quốc, đồng thời nghiêm khắc cảnh cáo những nước nào hỗ trợ Nga trong cuộc chiến xâm lược Ukraine.  

Trung Quốc, Đài Loan: Nguy cơ một cuộc đối đầu? Ảnh minh họa ngày 11/04/2023. Reuters/ Dado Ruvic

Mối đe dọa Trung Quốc: 3 lý do phương Tây cần bảo vệ Đài Loan

Trả lời RFI tiếng Việt, Giáo sư Stéphane Corcuff, trường Khoa Học Chính Trị Sciences Po Lyon nhắc lại Trung Quốc muốn thôn tính hòn đảo này, kể cả bằng sức mạnh quân sự, vì các lý do chính trị, địa chính trị và chiến lược. Do vậy theo quan điểm của ông, phương Tây có ít nhất ba lý do cần bảo vệ hòn đảo này trước tham vọng của chính quyền đảng Cộng Sản ở Hoa Lục.

Trung Hoa Đỏ: Kẻ kiêu ngạo bị ruồng bỏ (ảnh bìa tạp chí Time, 13/9/1963). Ảnh: Boris Artzybasheff/ Time

Việt Nam hãy cảnh giác!

Vậy thì chuyện Trung Quốc tấn công Đài Loan, tiếp tục xâm chiếm Biển Đông của Việt Nam không thể là một ngoại lệ của sự bất ngờ nào cả.

Fuxich viết dưới giá treo cổ của Hitler: Con người hãy cảnh giác!

Vâng. Việt Nam hãy cảnh giác!

Tập Cận Bình trong phiên bế mạc Quốc Hội Trung Quốc, tháng 3/2023. Ảnh: Noel Celis/ Reuters

Tập Cận Bình đang chuẩn bị Trung Quốc cho chiến tranh

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói rằng ông đang chuẩn bị cho chiến tranh…

Còn quá sớm để biết được những bước đi này có ý nghĩa gì. Xung đột hiện vẫn không chắc chắn hoặc không gần kề. Nhưng có điều gì đó đã thay đổi ở Bắc Kinh và các nhà hoạch định chính sách và lãnh đạo doanh nghiệp trên toàn thế giới không nên bỏ qua. Nếu Tập nói rằng ông đã sẵn sàng cho chiến tranh, sẽ thật ngu ngốc nếu chúng ta không tin lời ông ấy.

Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. (trái), thăm Nhật hôm 9/2, được Thủ tướng Nhật Fumio Kishida đón tiếp. Philippines ngày càng gần Mỹ, Nhật, Úc, Nam Hàn vì cách hành xử nói một đằng làm một nẻo của giới lãnh đạo Trung Quốc. Ảnh: Kimimasa Mayama – Pool/ Getty Images

Tập Cận Bình nên tự trách mình

Các nước củng cố mối liên kết an ninh để đề phòng sự bành trướng của Trung Quốc, hình thành một thế trận mới ở Châu Á-Thái Bình Dương.

Chuyến thăm Nhật kéo dài năm ngày của ông Ferdinand Marcos Jr., tổng thống Philippines, hồi giữa Tháng Hai đánh dấu một sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối ngoại của Manila.

Quang cảnh buổi nói chuyện của ông Lý Thái Hùng, Chủ tịch đảng Việt Tân tại Sydney, Úc châu hôm 5/3/2023. Ảnh: Cơ sở Việt Tân Sydney, Úc Châu

Ông Lý Thái Hùng, Chủ tịch đảng Việt Tân nói chuyện cùng thân hữu tại Sydney, Úc Châu

Ngày 5/3/2023, cơ sở Việt Tân Sydney đã tổ chức buổi nói chuyện của ông Lý Thái Hùng, Chủ tịch đảng Việt Tân đến từ Hoa Kỳ, để chia sẻ và tâm tình qua chủ đề “Việt Nam trước cơn lốc xoáy toàn cầu.”

Tham dự buổi nói chuyện có sự hiện diện của đông đảo quan khách cùng nhiều hội đoàn, đoàn thể và các thân hữu Việt Tân tại Sydney.

Ông Lý Thái Hùng - Chủ Tịch đảng Việt Tân - trình bày trong buổi hội thảo "Việt Nam trước cơn lốc xung đột toàn cầu" tại Đền Thờ Quốc Tổ - Trung tâm sinh hoạt Cộng Đồng Người Việt Tự Do Victoria, Úc Châu hôm 4/3/2023. Ảnh: Cơ sở Việt Tân Melbourne

Melbourne: Hội thảo “Việt Nam trước cơn lốc xung đột toàn cầu” cùng chủ tịch đảng Việt Tân

Trong suốt hai tiếng đồng hồ hội thảo ông Lý Thái Hùng đã trình bày những sự kiện, tình hình thế giới đang diễn ra cùng viễn cảnh của Việt Nam sắp tới, cũng như vai trò hỗ trợ cụ thể của cộng đồng người Việt hải ngoại nói chung, đảng Việt Tân nói riêng cho công cuộc đấu tranh dân chủ tại Việt Nam.

Quang cảnh buổi hội luận "Tình hình Việt Nam trong bối cảnh xung đột của thế giới, đặc biệt là mối đe dọa của Trung Quốc. Chúng ta có thể làm gì?" do cơ sở Đảng Việt Tân Anh Quốc tổ chức hôm Chủ Nhật 26/2/2023. Ảnh: Cơ sở Việt Tân Anh Quốc

London: Hội luận “Tình hình Việt Nam trong bối cảnh xung đột của thế giới, đặc biệt là mối đe dọa của Trung Quốc. Chúng ta có thể làm gì?”

TS Trần Diệu Chân kêu gọi mọi người hãy lan tỏa sức mạnh dân tộc, vận động thanh niên, những người có lòng yêu nước, những người có lý tưởng trong sáng cùng tham gia đấu tranh từ nỗi sợ hãi của bản thân (nỗi sợ sự đe dọa của cộng sản Việt Nam), đến đấu tranh dân chủ, nhân quyền cho Việt Nam.

Vương Hỗ Ninh (trái), Tập Cận Bình (giữa) và Vương Nghị: Ba nhân vật chủ chốt trong chiến lược "thu tóm" Đài Loan. Ảnh: Reuters, Getty Images - đồ họa: Nikkei

Tập giao Vương Hỗ Ninh thiết kế chiến lược mới để thu hồi Đài Loan

Vương Hỗ Ninh đã được giao nhiệm vụ tạo ra giải pháp thay thế cho chính sách “một quốc gia, hai chế độ.”

Một nguồn thạo tin về hoạt động nội bộ của đảng Cộng sản Trung Quốc đã hé lộ bí mật về cuộc cải tổ lãnh đạo của Tổng bí thư Tập Cận Bình vào tháng 10 năm ngoái. Tại sao một số nhà lãnh đạo được giữ lại để phục vụ thêm một nhiệm kỳ, trong khi những người khác bị loại bỏ thẳng tay?