Nguyễn Phú Trọng

Đừng đi buôn niềm tin

Cuối năm 2018, ông Nguyễn Xuân Phúc bỗng dưng nổi tiếng với câu nói chắc như bắp: “Điều tôi muốn nhấn mạnh là niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của đảng… chưa bao giờ lớn và sâu sắc như lúc này!” Có thật là sự lãnh đạo của đảng đã tác động mạnh mẽ vào niềm tin nhân dân như ông Phúc tuyên bố hay là người ta quá chán chường không muốn nói nữa?

Vì sao ngày càng nhiều quan chức Việt tìm đến sợi dây thừng?

2018 là năm đã xảy ra số vụ quan chức các cấp tìm đến sợi dây thừng nhiều hơn bất kỳ năm nào trước đó, khiến bản danh sách những ‘kẻ tuẫn tiết’ đến cuối năm 2018 có thể là phép cộng gộp cho con số của nhiều năm trước đây.

Nguyễn Phú Trọng. Tổng Bí Thư đảng CSVN Ảnh: VietTimes

Nhìn lại những vụ đốt lò của ông Trọng năm 2018

Ông Trọng qua chiến dịch đốt lò của mình với sự hỗ trợ của Uỷ ban Kiểm Tra Trung ương, đã biến không ít cán bộ cao cấp thành tích lem nhem thành củi một cách khá sôi nổi. Hành động của ông Trọng đã khiến các phe phải im lặng phục tùng hay ít ra cũng nín thở ẩn mình.

Võ Kim Cự (phải), nhân vật bị coi là mang Formosa vào Việt Nam, và là tay chân của Nguyễn Phú Trọng đã “hạ cánh an toàn”. Ảnh: Getty Images

Vì sao Nguyễn Phú Trọng không còn ‘chống tham nhũng cần nhân văn?’

Đã có một sự thay đổi đáng chú ý, nếu không muốn nói là thay đổi lớn, trong phát ngôn về “chống tham nhũng” của Nguyễn Phú Trọng trong thời gian cuối năm 2018, đặc biệt sau cái chết bất ngờ và đầy nghi vấn của Trần Đại Quang vào Tháng Chín, năm 2018, có thể được xem là mốc khởi xướng “giai đoạn 3 đốt lò” của “Tổng chủ” Nguyễn Phú Trọng.

Ông Nguyễn Phú Trọng trong buổi họp báo ngay sau khi Đại hội 12 của đảng CSVN kết thúc 28/1/2016. Nguồn: Reuters

Nếu “cụ Cả” giáo điều: trí thức sẽ im lặng hay lên tiếng?

Ông Trọng chống lại tư duy dân chủ phương Tây trong Đảng, thậm chí bất kỳ những yếu tố cải tổ nào trong Đảng có thể làm suy giảm sự lãnh đạo của ĐCSVN đều sẽ bị ông gạt bỏ. Đó là vì sao ông tuyên bố thẳng thừng, “suy thoái mặt chính trị, suy thoái còn nguy hiểm hơn cả kinh tế”. Hiểu ngược, phải giữ được ổn định chính trị bất chấp suy thoái hay khủng hoảng kinh tế.

Giáo sư Chu Hảo.

Trọng xử Chu Hảo để cứu đảng

Ông Nguyễn Phú Trọng đã phát biểu rằng phải thi hành kỷ luật đối với ông Hảo và một số người khác là “để cứu muôn người”. Nghe ông Trọng nói ai cũng biết ngay ông muốn cứu cái phao đảng mà đảng viên các cấp đang bu vào kiếm sống. Cái phao ấy đang bấp bênh chưa biết chìm lúc nào giữa cơn sóng gió của đòi hỏi dân chủ hoá đất nước.

Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng gặp gỡ các học sinh, sinh viên xuất sắc năm học 2017 - 2018. Ảnh: Thanh Niên

Những kẻ đốn mạt

Ông Nguyễn Phú Trọng tổ chức một buổi vinh danh những học sinh giỏi có thành tích học tập cao, có giải thưởng quốc tế tại Phủ Chủ tịch. Trong lễ vinh danh, ông Trọng đánh giá “giáo dục của chúng ta chưa bao giờ được như bây giờ”, một câu nói cũng tương tự như câu “nhìn tổng quát, nước ta có bao giờ được như bây giờ không?” mà ông từng nói vài năm trước…

Nguyễn Phú Trọng cầm đầu ‘quy hoạch cán bộ’

Việc ông Nguyễn Phú Trọng tăng thêm quyền hành khi nắm cả ghế chủ tịch nước cho thấy ông ta trở thành một trong những nhà độc tài nắm nhiều quyền lực nhất của chế độ Hà Nội, hơn hẳn những tay tổng bí thư những khóa trước.

Nguyễn Phú Trọng đang mở đường cho Trung Cộng thôn tính nước Việt Nam. (Hình: Hoàng Đình Nam/AFP/Getty Images)

Nguyễn Phú Trọng theo Tập Cận Bình

Đây là những tội ác tối thiểu mà giới trí thức phải nói rõ cho toàn dân cùng biết: Chính sách ngu dân của đảng Cộng Sản, muốn kìm hãm nhân dân trong vòng tăm tối, để cho bọn quan chức trong đảng dễ lừa dối và đàn áp dân. Trong thời gian tới, cần phải tạo một phong trào giới đảng viên trí thức từ bỏ đảng đông và mạnh hơn nữa.

TBT Nguyễn Phú Trọng và Tập Cận Bình chúc mừng nhau sau lễ ký kết một số thỏa hiệp song phương ở Hà Nội ngày 5 tháng Mười Một, 2015. Ảnh: HOANG DINH NAM/AFP/Getty Images

Chính danh băng đảng, chính danh độc tài

Đại đa số người dân chỉ nhìn thấy những kết quả chống tham nhũng của ông Trọng mà quên rằng chính ông ta là người ký kết một loạt các văn kiện “hợp tác toàn diện” trái luật và vi hiến nghiêm trọng với Trung cộng trong hầu hết các lĩnh vực trọng yếu.

Tân Chủ tịch nước CHXHCNVN Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: AFP

Nước Nam của ông Trọng

Hình hài nước Việt Nam ngày ông Nguyễn Phú Trọng nhậm chức Chủ tịch nước là một bức tranh không mấy sáng sủa… Với tư cách là Tổng bí thư của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 2011 và liên tục nắm giữ nhiều chức vụ cao trong đảng cầm quyền trước đó, ông là một trong những nhân vật chính quyết định hình hài mà đất nước có ngày hôm nay.

Ông Nguyễn Phú Trọng trong buổi họp báo ngay sau khi Đại hội 12 của đảng CSVN kết thúc 28/1/2016. Nguồn: Reuters

Nguyễn Phú Trọng có thể chính danh không?

Tại sao đảng Cộng Sản không thể chính danh được? Bởi vì từ bản chất và do lịch sử cấu tạo, các đảng Cộng Sản không xây dựng những định chế chính trị bền vững mà chỉ lo củng cố quyền hành cá nhân các lãnh tụ. Tính chất này không những khiến cho đảng Cộng Sản luôn luôn bất ổn, mà còn khiến cả guồng máy quốc gia cũng bất ổn.