Nguyễn Phú Trọng

Đại diện Viện kiểm sát tại phiên tòa "bay giải cứu." Ảnh: VnExpress

Vạch áo, lột áo và xé áo

Nhưng sự đòi hỏi cho một xã hội tiến bộ bền vững, thì không được phép dừng lại. Xã hội phải kiên nhẫn (đi kèm thiện chí) gây áp lực để từ chỗ dám vạch áo, cần phải tiến tới lột bỏ và cuối cùng xé tan cái áo gian dối, để thay bằng một cái áo khác không chỉ sạch sẽ hơn mà còn luôn có khả năng tự tố cáo sự ô nhiễm của kẻ khoác nó.

Một trong số các "chuyến bay giải cứu." Ảnh: Internet

Ai “giải cứu” ai?

Phiên tòa xét xử vụ “chuyến bay giải cứu” sẽ đi vào “lịch sử” không chỉ của ngành ngoại giao nước nhà mà cả trong “nghề” tham ô, hối lộ. Nó xứng đáng được đưa vào giáo trình giảng dạy ở các lớp chính trị trung – cao cấp, nếu có môn phòng, chống tham nhũng. Nó cần được làm ví dụ điển hình cho sự cấu kết tham nhũng – một đặc sản của thể chế.

Mấy ngày nay, báo chí trong nước xúm nhau tường thuật câu nói có vẻ đầy ưu tư của ông Nguyễn Phú Trọng (trong ảnh): Trong hàng ngũ cán bộ, người nào không làm được thì đứng sang một bên cho người khác làm và "tốt nhất là rút lui trong danh dự."

Cơ chế

Mấy ngày nay, báo chí trong nước xúm nhau tường thuật câu nói có vẻ đầy ưu tư của ông Nguyễn Phú Trọng: Trong hàng ngũ cán bộ, người nào không làm được thì đứng sang một bên cho người khác làm và “tốt nhất là rút lui trong danh dự.”

Với tư cách người lãnh đạo cao nhất trong cả nước, một quan niệm như vậy cho thấy tầm nhìn của Nguyễn Phú Trọng rất thấp. Và lệch.

TBT CSVN Nguyễn Phú Trọng và TT Mỹ Joe Biden (khi đó là phó tổng thống) đã từng gặp nhau vào năm 2015. Ảnh: AFP

Chuyên gia: VN nên nâng cấp quan hệ với Mỹ càng sớm càng tốt

“Trong dài hạn, nếu Việt Nam không thể hiện sự nhiệt thành đáp lại thiện chí của Hoa Kỳ thì họ có thể nản lòng và họ sẽ chuyển sang các đối tác khác, để thúc đẩy các mục tiêu chiến lược của họ.

Bởi vì mục tiêu của họ thì họ phải theo đuổi và họ phải tìm những đối tác để cùng hướng tới những mục tiêu đó. Trong trường hợp đối tác mà họ mong muốn không có sự phản hồi lại thì bắt buộc họ phải tìm đối tác khác mà thôi…” [TS Lê Hồng Hiệp]

Chiến dịch đốt lò của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khiến nhiều cán bộ "không dám làm gì." Ảnh: AFP

Tại sao cán bộ sợ “làm sai vào tù, thà không làm gì”?

Con số hàng chục ngàn đảng viên bị kỷ luật, hàng trăm cán bộ lãnh đạo bị bắt trong năm 2022 giờ trở thành “cơn ác mộng “ của nhiều cán bộ đương chức. Nhiều người chọn phương án “thà không làm gì” để tránh “bị tội”…

Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư đảng CSVN. Ảnh: Reuters

Bản Chất Cuộc Khủng Hoảng Thượng Tầng Lãnh Đạo Đảng CSVN

Sự kiện các ông Nguyễn Xuân Phúc, Phạm Bình Minh và Vũ Đức Đam, những “ngôi sao” sáng của chế độ độc tài CSVN đồng loạt viết đơn “tự nguyện” xin từ chức chủ tịch nước, phó thủ tướng… – tuy không nói rõ nguyên nhân, nhưng ai cũng đều biết chính ông Nguyễn Phú Trọng là người đưa phán lệnh buộc cả ba phải rút lui vì dính đến 2 vụ tham ô động trời là “Test kit Việt Á” và “Chuyến bay giải cứu.”

Các đại biểu quốc hội bấm nút trong một lần biểu quyết. Ảnh: Internet

Nghị quyết xử lý tài sản bất minh cần Quốc hội một lần nữa bỏ phiếu

Thanh tra Chính phủ mới đây đã tổ chức bốc thăm lựa chọn ra 67 cán bộ thuộc 9 bộ, ngành để xác minh tài sản thu nhập năm 2023.

Nói thẳng cho nhanh, đây không thể là biện pháp chống tham nhũng hiệu quả. Nói đúng hơn đây là màn biểu diễn phần ngọn tạo sóng trong một bộ phận Dân nhẹ dạ mà thôi.

Trong ảnh: Bộ trưởng Tô Lâm (trái) và Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng

Chống tham nhũng, ‘phía bên kia’ bắt đầu phản công?

Cuộc chiến được dán nhãn “chống tham nhũng” ở Việt Nam đã bước vào giai đoạn hết sức khốc liệt. Những cá nhân, những nhóm bị tấn công vì tham nhũng đang phản công.

Có bên cố gắng bày ra để thiên hạ tường, vợ con chủ tịch Nhà nước tham tàn đến mức nào. Có bên cố gắng minh họa thủ tướng dính líu đến “sâu dân, mọt nước” ra sao. Cũng có bên chứng tỏ chủ tịch Quốc hội chẳng sạch sẽ gì hơn và bộ trưởng Công an cũng thế!…

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc vừa buộc phải "thôi chức" ngay trước Tết

Việt Nam 2023 với “khủng hoảng kép”

Năm Nhâm Dần khép lại ghi dấu ấn vai trò độc tôn của “người đốt lò vĩ đại” Nguyễn Phú Trọng trên sân khấu chính trị Việt Nam với kỷ lục vô tiền khoáng hậu: Một năm triệu tập 3 lần hội nghị trung ương bất thường, phế truất chủ tịch nước, hai phó thủ tướng và hàng loạt bộ trưởng, bí thư, chủ tịch các tỉnh thành…

“Đồng chí” Nguyễn Phú Trọng vừa là người khởi xướng, vừa giữ vai trò tiên phong trong chỉnh đốn đảng đã hơn một thập niên. Trong hơn một thập niên chỉ đạo – sắp đặt mọi thứ, đặc biệt là nhân sự, kết quả chống tham nhũng là gì ngoài hậu quả tham nhũng càng ngày càng trầm trọng? Ảnh: Reuters

Miễn nhiệm chủ tịch nước, còn tổng bí thư, Bộ Chính trị và BCH TƯ đảng… thì sao?*

Việc công bố “đồng chí” Nguyễn Xuân Phúc tự nguyện đệ đạt nguyện vọng được… rời chức vì: “Nhận thức rõ trách nhiệm trước đảng và nhân dân nên có đơn xin thôi giữ các chức vụ được phân công, nghỉ công tác và nghỉ hưu…” là một lựa chọn thuộc loại… lợi bất cập hại. Lẽ nào “đồng chí” Nguyễn Xuân Phúc lại tự trọng hơn tổng bí thư, các thành viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, các Ủy viên BCH TƯ đảng khóa 13?

Khi nào các “đồng chí” mới “nhận thức rõ trách nhiệm trước đảng và nhân dân” để làm như vậy?

Ông Nguyễn Phú Trọng (ngoài cùng bên trái) chừa ghế trống cạnh ông Nguyễn Xuân Phúc, trong phiên họp đặc biệt của Quốc hội nhằm "xem xét, biểu quyết" việc miễn nhiệm chủ tịch nước của ông Phúc hôm 18/1/2023. Ảnh: Thanh Niên

Lưỡng đầu chế thời hiện đại

Cần nói toẹt ra rằng, đám bị xử lý kia, những phó thủ tướng, bộ trưởng, cán bộ… đều là người của chính phủ, thời ông (Phạm Minh) Chính trị nhậm. Hầu hết những sai phạm của chúng liên quan tới chống dịch Covid, tới Việt Á, tới bay giải cứu, chủ yếu trong thời ông Chính chứ không phải thời đương sự Phúc. Nay đổ cả cho Phúc thì khác gì coi ông ấy như cái thùng rác, không công bằng với ông ta.