
Viết nhanh về 3 nhà hoạt động
Luật Sư Nguyễn Văn Miếng có cuộc tiếp xúc ngắn với các thân chủ là các nhà hoạt động: Lê Hùng Anh, Phạm Đoan Trang và Trịnh Bá Phương tại nhà tù Hỏa Lò mới, Hà Nội.
Luật Sư Nguyễn Văn Miếng có cuộc tiếp xúc ngắn với các thân chủ là các nhà hoạt động: Lê Hùng Anh, Phạm Đoan Trang và Trịnh Bá Phương tại nhà tù Hỏa Lò mới, Hà Nội.
Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ lên án việc cầm tù bất công đối với nhà báo bất đồng chính kiến Phạm Đoan Trang và kêu gọi Chính phủ Việt Nam phải trả tự do ngay lập tức cho bà.
Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken phát biểu như vậy trong trong buổi lễ trao giải Phụ Nữ Quốc Tế Can Đảm lần thứ 16, năm 2022, diễn ra hôm sáng 14/3, tại Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, có sự tham gia của Đệ Nhất Phu Nhân Jill Biden.
Theo thông tin từ trang Facebook Phạm Đoan Trang, sáng ngày 13/12/2021, khi các luật sư vào gặp Đoan Trang, cô mới được biết thông tin rằng phiên tòa xét xử mình sẽ diễn ra vào ngày mai (14/12).
Ngày 10/12 là ngày Nhân Quyền Quốc Tế hằng năm, xin dành một bông hồng cho cô Phạm Đoan Trang, người đấu tranh cho tự do dân chủ ở Việt Nam sắp phải ra trước vành móng ngựa của tòa án bạo quyền trong vài ngày nữa.
Nhà giáo Phạm Minh Hoàng nhận định về: bản án dành cho nhóm Báo Sạch; Nhóm Công Tác về Giam Giữ Tùy Tiện của LHQ lên tiếng bác bỏ chứng cứ mà chính quyền Việt Nam dùng để buộc tội nhà báo Phạm Đoan Trang; tuyên bố của Thủ Tướng Phạm Minh Chính tại Anh Quốc trước khi tham dự Hội nghị COP26 về biến đổi khí hậu; và nguy cơ tác động biến đổi khí hậu mà Việt Nam đối mặt.
Ngày 29/10/2021, nhóm chuyên gia nhân quyền độc lập của Liên Hiệp Quốc lên tiếng bác bỏ chứng cứ mà chính quyền Việt Nam dùng để buộc tội Phạm Đoan Trang “tuyên truyền chống nhà nước.”
Nhóm chuyên gia nầy phản đối việc chính quyền Việt Nam dùng các báo cáo tư liệu về tình hình nhân quyền để truy tố một nhà hoạt động.
Theo thông báo của Hội Đồng Nhân Quyền của Liên Hiệp Quốc, có trụ sở tại Genève, nhóm các báo cáo viên đặc biệt và chuyên gia độc lập về nhân quyền của Liên Hiệp Quốc cho biết bà Phạm Đoan Trang là “nạn nhân mới nhất của việc chính quyền sử dụng các cáo buộc mơ hồ về tội tuyên truyền chống Nhà nước, để bắt bớ các nhà văn, nhà báo, nhà bảo vệ nhân quyền, hình sự hóa việc thực hiện quyền tự do phát biểu ý kiến và chia sẻ thông tin của họ.”
Bà Trang bị cáo buộc bởi một số tập tài liệu bằng tiếng Anh, hai bài phỏng vấn trên đài RFA và BBC; bà không bị cáo buộc về các cuốn sách và các bài viết trên Facebook Pham Doan Trang vì bà không xác nhận rằng đó là tài khoản của mình (do đó không có cơ sở để xử lý).
Một số thủ tục và quyền tố tụng của bà đã được tôi trao đổi với tư cách luật sư để bà thực hiện nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước phiên tòa sắp tới.
TNLT Đoàn Thị Hồng, thành viên của nhóm Hiến Pháp, mãn án tù ngày 9 tháng Ba, 2021 lên tiếng báo động về trình trạng sức khỏe của Tù Nhân Lương Tâm Nguyễn Thị Ngọc Sương.
Theo lời kể của chị Đoàn Thị Hồng thì TNLT Nguyễn Thị Ngọc Sương đang thụ án tù tại trại giam An Phước [Phú Giáo, Bình Dương] lâu nay không được điều trị đúng mức dù bệnh nặng.
Thử hỏi một người phụ nữ như Phạm Đoan Trang sẵn sàng chấp nhận tù đày vì lý tưởng tự do, dân chủ cho mọi người, so với những tên cán bộ cao cấp mang trong đầu lý tưởng Marx-Lenin thì chúng thể hiện lý tưởng ấy ra sao? Người ta chỉ thấy khi bị bắt, những người thường tự hào “lý tưởng cộng sản” ấy đã đồng loạt biến thành những con người hèn mạt nhất, chỉ biết khóc lóc van xin.
Năm cơ quan độc lập của Liên Hiệp Quốc (LHQ) vừa công bố văn thư chất vấn Chính phủ Việt Nam về việc bốn thành viên của Hội Nhà Báo Độc Lập Việt Nam và hai thành viên thuộc Nhà xuất bản Tự Do bị chính quyền bắt giữ, sách nhiễu.
Văn thư được công bố hôm 17/11/2020 cho biết các cơ quan thuộc LHQ đã chất vấn chính phủ Việt Nam về các vụ bắt giữ, sách nhiễu liên quan đến các thành viên Phạm Chí Dũng, Nguyễn Tường Thụy, Lê Hữu Minh Tuấn, Lê Anh Hùng của Hội Nhà Báo Độc Lập Việt Nam, và Phạm Đoan Trang và ông Hồ Sỹ Quyết của Nhà xuất bản Tự Do.
Tại hội nghị Tokyo ngày 6/10/2020, sáng kiến “Tứ Cường Mở Rộng” có thể bao hàm cả Việt Nam vào cuộc kiềm chế sự bành trướng ảnh hưởng của Trung Quốc, tạo thuận lợi để Việt Nam tiến gần thêm một bước tới các nước dân chủ là một cái gai gây khó chịu cho Bắc Kinh. Để ngăn chặn xu thế đó, tiếp tục ly gián Việt Nam với thế giới, Hà Nội ra tay bắt bà Phạm Đoan Trang, làm dấy lên sự phản đối của Mỹ, Nhật và Châu Âu.