nông nghiệp Việt Nam

Ô tô điện của VinFast sẵn sàng lên tàu để xuất khẩu đi Mỹ. Ảnh: Hải Quan Online

Kiên định đuổi bắt chim trời

Ngày 25 tháng Mười Hai, trang VOV cho biết, rau quả Trung Quốc nhập qua Việt Nam tăng mạnh chiếm đến 40% thị phần. Hàng nông nghiệp cao cấp thì bị các nước tiến bộ chiếm lĩnh, hàng nông nghiệp bình dân thì bị Trung Quốc chiếm. Nông nghiệp Việt Nam bị ép cho ngợp thở ngay trên sân nhà. Vậy mà đảng Cộng Sản lại dồn hết nội lực để phát triển công nghệ ô tô!

Chỉ tính riêng trong 11 tháng đầu năm 2022, Việt Nam đã chi trên 3 tỷ đô để nhập khẩu các loại mặt hàng thịt. Ảnh: Nông Nghiệp Việt Nam

Việt Nam là đất nước nông nghiệp nhưng phải chi tỷ đô để nhập khẩu nông sản

Chỉ tính riêng trong 11 tháng năm 2022, Việt Nam đã chi trên 3 tỷ USD để nhập khẩu các loại mặt hàng thịt. Trong đó, thịt lợn tươi chiếm thị phần lớn nhất, tiếp đến các loại thịt khác và phụ phẩm gia cầm.

Thật đáng buồn cho một đất nước thuần nông nhưng lại phải đi nhập khẩu hàng tỷ đô la thực phẩm.

Nông dân cấy lúa ở Hà Nội hôm 1/7/2020. Ảnh: AFP

Việt Nam trở thành nước hàng đầu về nông nghiệp năm 2050 liệu có khả thi?

Là một chuyên gia, cả đời gắn liền với ngành nông nghiệp, Tiến Sĩ Võ Tòng Xuân nói kinh nghiệm của ông trong hàng chục năm qua là chính phủ Việt Nam cứ ra hết nghị quyết này đến nghị quyết khác, luôn hô hào quyết tâm, phấn đấu để đạt được những mục tiêu xa vời, nhưng đến thời hạn kiểm điểm quá trình thực hiện thì không tiến triển được bao nhiêu.

Vì sao hạt gạo Việt Nam thua xa hạt gạo Thái Lan?

Việt Nam là xứ sở của lúa gạo, với những cánh đồng ruộng trù phú, từng là quốc gia xuất cảng gạo nhất nhì Đông Nam Á.

Sau 45 năm thống trị của đảng Cộng Sản Việt Nam, tuy Việt Nam hiện là nước xuất cảng gạo nhiều thứ ba thế giới, sau Ấn Độ và Thái Lan; nhưng phẩm chất không những không cạnh tranh nổi với gạo Thái Lan mà cả với gạo Campuchia.

Đây không chỉ là nghịch lý mà còn nói lên tư duy phát triển lúa gạo nói riêng và nông nghiệp nói chung của chính quyền Cộng Sản Việt Nam, chạy đua theo số lượng hơn là chất lượng.