Phạm Đoan Trang

Giải Nhân Quyền Martin Ennals 2022 được trao cho nhà báo tự do Phạm Đoan Trang. Ảnh chụp từ Youtube Việt Tân

Buổi trao Giải Nhân Quyền Martin Ennals 2022 cho Phạm Đoan Trang

Ngày 2/6/2022, tại thành phố Genève, Thụy Sĩ đã diễn ra buổi lễ long trọng trao giải thưởng Nhân Quyền Martin Ennals. Đây là một giải được tổ chức hàng năm để vinh danh các nhà bảo vệ nhân quyền trên toàn thế giới, giải được trao cho những cá nhân đã có những hoạt động can đảm chống lại các vi phạm nhân quyền để bảo vệ quyền con người.

Năm nay, ba nhà hoạt động được vinh danh là: Ông Daouda Diallo, người nước Burkina Faso; Ông Abdul-Hadi Al-Khawaja, người nước Bahrain; và nhà báo tự do Phạm Đoan Trang.

Nhà báo tự do Phạm Đoan Trang với cây đàn. Ảnh: Voice

Sợ cả tiếng đàn Guitar

Khi tiếng khô khốc của cánh cửa nhà giam đóng sập lại

Vẫn có tiếng đàn văng vẳng

Bởi những dây đàn từ trái tim ấy

Vẫn ngân nga…

Trụ sở của Phủ Cao Ủy Liên Hiệp Quốc về Nhân Quyền tại Genève, Thụy Sĩ. Ảnh: Fabrice Coffrini/ AFP

Liên Hiệp Quốc kêu gọi Việt Nam trả tự do cho nhà báo Phạm Đoan Trang và ba nhà hoạt động nhân quyền

Trong vòng ba ngày liên tiếp, chính quyền Việt Nam ra nhiều bản án tù nặng nề đối với bốn nhà bảo vệ nhân quyền. Hôm 17/12/2021, Phủ Cao Ủy Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc (OHCHR) kêu gọi chính quyền Việt Nam “trả tự do ngay lập tức” cho những người vừa bị kết án.

Nhà hoạt động Đỗ Nam Trung tại phiên tòa hôm 16/12/2021 ở Nam Định. Ảnh VOA (screenshot of Bao Ve Phap Luat)

Ủy Ban Nhân Quyền LHQ từng phán quyết ra sao trong vụ việc cầm tù nhà báo?

Như đã biết thì Việt Nam vừa có ba phiên toà xử các nhân vật vì tội tàng trữ, tuyên truyền chống phá Nhà nước. Ở phiên toà nào thì lập luận cũng đơn giản là luật thì phải theo, không nên nói nhiều, nhà nước pháp quyền thì phải thế.

Tuy nhiên, thời kỳ quốc tế thì Việt Nam với tư cách là một quốc gia của Liên Hiệp Quốc cũng phải tuân thủ luật pháp và nghĩa vụ quốc tế.

Vậy pháp luật quốc tế nói gì về việc bắt một người vì người đó trả lời phỏng vấn báo chí nước ngoài và viết lách có nội dung làm Nhà nước không hài lòng?

Nhà báo Phạm Đoan Trang. Ảnh: amnesty.org

Biên bản phiên tòa sơ thẩm đối với nhà báo, blogger Phạm Đoan Trang 14/12/2021*

“Con người văn minh phải biết tôn trọng quan điểm của người khác. Tôi là nhà báo, tôi phải lên tiếng vì người yếu thế. Tôi không thể làm khác được. Nhân vật Nguyễn Trãi trong vở kịch Bí mật vườn Lệ Chi đã nói: ‘Con thú có thể cắn chết con người nhưng vẫn là con thú. Con người mang trong mình lẽ phải có thể bị sát hại vì lẽ phải, nhưng bảo vệ lẽ phải mãi mãi vẫn là thiên chức của con người’… Ngày hôm nay các vị có thể kết án tôi với bất kỳ mức án nào và hả hê đắc thắng vì đã xóa bỏ được một cái gai trong mắt các anh chị nhiều năm nay, nhưng mãi mãi các anh chị không xóa bỏ được tiếng xấu, độc tài, phi dân chủ, phản dân chủ…” (Lời nói sau cùng của Phạm Đoan Trang trước tòa.)

Nhà báo, blogger Phạm Đoan Trang. Ảnh: Sài Gòn Nhỏ

“Luật” cho Phạm Đoan Trang

Ngày 14 tháng Mười Hai 2021 (giờ Việt Nam), cô Phạm Đoan Trang sẽ được xét xử, với cáo buộc “tuyên truyền chống nhà nước” theo Khoản 1, Điều 88, Bộ Luật Hình Sự năm 1999. Nhân sự kiện này, mời đọc lại bài viết dưới đây của anh Tuấn Khanh, để hiểu thêm về con đường dấn thân đáng nể phục của cô Đoan Trang, và cũng để hiểu thêm về bức tranh đen tối của “nền dân chủ” Việt Nam dưới sự cai trị độc tài và độc quyền của nhà nước cộng sản Việt Nam…

Quang cảnh của Human Rights and Alliance of Civilizations Room - nơi diễn ra các phiên họp của Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc. Ảnh: UN

Vụ bắt nhà báo Phạm Đoan Trang: “Phán quyết” của Nhóm Công Tác Liên Hiệp Quốc có giá trị gì?

Vì không phải là một cơ chế tài phán chính thức, quan điểm của WGAD không có hiệu lực thi hành đối với quốc gia bị cáo buộc. Điều này đồng nghĩa rằng quốc gia vi phạm không nhất thiết phải có bất kỳ động thái gì để thay đổi hành vi, tuân thủ hay thực thi nội dung của quan điểm.

Tuy nhiên, giá trị pháp lý của quan điểm này là không thể bàn cãi. Nếu WGAD cho rằng một quốc gia đã vi phạm ICCPR ở một tình huống cụ thể, quan điểm chính thức của WGAD là văn bản có tính thẩm quyền để được các cơ chế tài phán quốc tế khác trích dẫn, như Tòa Án Công Lý Quốc Tế (ICJ) hay Tòa Án Nhân Quyền Châu Âu (ECHR).

Phạm Đoan Trang trong một chuyến đi lặng lẽ, thoát từ nhà chạy vào Nam trong đêm. Ảnh: Blog Đoan Trang

“Luật” cho Phạm Đoan Trang

Trong câu chuyện với ba cột mốc mà tôi ghi lại ở trên, cho thấy có vô số chi tiết không hề nằm trong khung luật pháp. Bạn có thể hình dung mọi thứ giống như là cách của các băng đảng sử dụng để ra uy, kiểm soát khu vực bảo kê của mình. Những cuộc tấn công một cách có hệ thống và rừng rú vào một phụ nữ đã được tổ chức hoàn hảo đến mức bất kỳ công dân nào có lòng tin vào luật pháp đều có thể trở thành nạn nhân.

Vì sao nhà báo, nhà hoạt động nhân quyền Phạm Đoan Trang bị bắt vào lúc này?

Nhà báo độc lập Phạm Đoan Trang đồng thời là một nhà hoạt động nhân quyền, đã viết nhiều cuốn sách về nhân quyền, chính trị được xuất bản ở nước ngoài. Cô cũng nhận được nhiều giải thưởng về nhân quyền như giải Tự Do Báo Chí 2019 của tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới, giải Homo Homini 2017 từ tổ chức Những Người Cần Được Hỗ Trợ (People In Need)…

Mạng xã hội kêu gọi quyên góp giúp blogger Phạm Đoan Trang, tác giả sách "Chính Trị Bình Dân" chữa bịnh. Ảnh: FB Việt Tân

Cộng đồng mạng kêu gọi quyên góp giúp Blogger Phạm Đoan Trang chữa bệnh

Bà Đoan Trang là tác giả có nhiều tác phẩm được Nhà Xuất Bản Tự Do in ấn và phát hành mà không qua kiểm duyệt của nhà nước CSVN. Ngoài cuốn “Chính Trị Bình Dân,” bà còn cho in các tác phẩm được cho là có nội dung “nhạy cảm” như: “Cẩm Nang Nuôi Tù,” “Phản Kháng Phi Bạo Lực”… Vì nguyên do này mà thời gian qua, bà Đoan Trang được cho là phải thường xuyên thay đổi chỗ trọ trong sự truy lùng ráo riết của công an và an ninh viên. 

Quyển sách “Chính Trị Bình Dân” và tác giả Phạm Đoan Trang. Ảnh: Luật Khoa tạp chí

Nhà báo Phạm Đoan Trang nhận giải thưởng Tự Do Báo Chí 2019 của tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới

Ngày 12 tháng Chín, tại thủ đô Berlin, Đức Quốc, tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới (RSF – Reporters San Frontières) đã công bố 3 nhà báo nữ đoạt giải thưởng Tự Do Báo Chí năm 2019 của tổ chức này. Nhà báo, blogger Phạm Đoan Trang là một trong 3 người nữ được vinh dự nhận giải thưởng năm nay.